Tràng đưa vợ về nhà:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp 12 (chất lượng cao) (Trang 70 - 75)

+ Tuy bất ngờ nhưng trờn đường đưa thị về nhà, Tràng rất vui vẻ khi miệng luụn tủm tỉm cười, mắt sỏng lờn lấp lỏnh. Tràng tự đắc vỡ cú vợ đi bờn cạnh. Hạnh phỳc mới mẻ làm Tràng lỳng tỳng, ngượng nghịu, anh muốn núi một cõu cho tỡnh tứ mà chẳng biết núi thế nào. Tràng quờn cả cảnh đúi sắp chết mà chỉ cũn tỡnh nghĩa với thị, lũng Tràng dõn lờn bao cảm giỏc mới lạ khụng biết gọi tờn nhưng ngọt ngào biết bao. Tràng biết trong cuộc đời mỡnh quả nhiờn hạnh phỳc mạnh hơn cỏi đúi, cỏi chết.

+ Về đến nhà, Tràng vừa nụn núng chờ mẹ vừa băn khoăn, lo lắng vừa như khụng tin là sự thật. Khi bà cụ Tứ về, Tràng thưa với mẹ bằng lời lẽ lễ phộp và thỏi độ nghiờm tỳc về duyờn kiếp vợ chồng một cỏch trõn trọng và được mẹ Tràng cảm thụng chấp nhận.

=> Tràng cú vợ khụng cưới xin, khụng họ hàng, khụng cú lễ

nghi nhưng với tấm lũng nhõn hậu và khỏt khao hạnh phỳc nờn rất đàng hồng và đầy tỡnh nghĩa

+ Tràng thức dậy đĩ thấy nhà cửa, sõn vườn được dọn dẹp sạch sẽ, quang quẻ. Tràng thấm thớa cảm động, thấy yờu thương, gắn bú với ngụi nhà, Tràng vui sướng, phấn chấn muốn gúp bàn tay sửa sang. Tràng thấy mỡnh nờn người, cú bổn phận, biết lo lắng cho vợ con sau này.

Như thế, chớnh hạnh phỳc gia đỡnh mới mẻ đĩ thay đổi Tràng, một sự thay đổi kỳ diệu, Tràng trở nờn một con người trưởng thành, một người chồng, một người chủ gia đỡnh đầy yờu thương và trỏch nhiệm.

+ Nguồn tin mới lạ của vợ về chuyện đồn người đúi phỏ kho thúc Nhật với lỏ cờ đỏ bay phất phới đĩ khiến Tràng õn hận, tiếc rẻ vỡ đĩ từng thấy mà khụng tham gia vỡ khụng hiểu.

Nhưng đồng thời hỡnh ảnh này cũng đĩ mở ra cho Tràng một niềm hy vọng.

 Tràng đĩ thay đổi khỏ nhanh chúng từ tỡnh cảm đến nhận

thức bỏo hiệu Tràng sẽ trưởng thành vững vàng và hi vọng gia đỡnh Tràng sẽ vượt qua tao đoạn.

=> Tràng là một người nghốo khổ, cơ cực dự gần kề cỏi chết vỡ đúi nhưng tấm lũng nhõn hậu vẫn rỏt đẹp đẽ, sẵn sàng cưu mang nhau để cung tỡm đờn sự sống và hạnh phỳc. Nhõn cỏch cao đẹp của Tràng đĩ tạo nờn giỏ trị nhõn đạo cho tỏc phẩm. Đú cũng chớnh là tấm lũng yờu thương, trõn trọng của Kim Lõn dành cho người nghốo.

* Kết bài

Đề 3

Giỏ trị nhõn dạo của tỏc phẩm “Vợ nhặt”

* Mở bài

* Thân bài

- Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm văn học là một giỏ trị cơ bản của tỏc phẩm văn học chõn chớnh dược tạo nờn bởi niềm cảm thụng sõu sắc đối với nổi đau của con người. Đồng thời, tỏc phần cũn nõng niu, trõn trọng những nột đẹp trong tõm hũn con người và lũng tin và khả năng vươn đậy tốt đẹp của con người.

- Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm “Vợ nhặt”

- Tỏc phẩm bộc lộ nỗi xút xa, thương cảm đối với cuộc sống bi đỏt, tối tăm của người dõn nghốo trong nạn đúi thờ thảm: Hỡnh ảnh xúm ngụ cư trong cảnh chết đúi, con người thị rỏch nỏt, tả tơi phai xin ăn, theo Tràng về vội vĩ…

- Qua đú, tỏc phẩm tố cỏo tội ỏc của bọn thực dõn, phỏt xớt đối với nhõn dõn ta: nhổ lỳa, trồng đay, bắt đúng thuế đẩy những người đang trong cảnh đúi đến con đường cựng k lối thoỏt.

- Tỏc phẩm đi sõu khỏm phỏ, nõng niu, trõn trọng những

phẩm chất đẹp đẽ, những khỏt vọng chõn chớnh của con người dự đang bị cỏi chết đe dọa:

+ Lũng cảm thụng, cưu mang người sắp chết: Tuy nghốo nhưng Tràng sẵn lũng cho thị ăn và chấp nhận đưa thị về nhà; như thế khụng những Tràng đĩ cứu sống thọ mà cũn cho thị một nơi ăn, chốn ở, một gia đỡnh. Nhất là bà cụ Tứ khi bị đặt trước sụ việc đĩ rồi bà vẫn đún nhận con dõu với tấm lũng cảm thụng. Đú chớnh là vẻ đẹp của tấm lũng nhõn ỏi tiềm ẩn trong lũng Tràng và bà cụ Tứ, tiếp nối truyền thống “lỏ lành đựm lỏ rỏch” của dõn tộc Việt Nam.

+ Tỏc phẩm đĩ đi sõu khỏm phỏ, trõn trọng nõng niu khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của con người

+ Khỏt vọng hạnh phỳc của Tràng thể hiện qua cỏi “chặt lưỡi” khi liều mỡnh đưa thị về; niềm vui trờn khuụn mặt, ỏnh mắt, nụ cười và cảm giỏc hạnh phỳc mới mẽ, đến những suy nghỉ đầy tỡnh nghĩa và trỏch nhiệm của Tràng đối với người vợ nhặt, đối với gia đỡnh.

+Thị liều lĩnh ăn xin rồi liều lĩnh theo Tràng về là để được sống, được cú một gia đỡnh. Và, rất bất ngờ thị đĩ thay đổi hẳn thành một người vợ đỳng mực, hiền hậu, đảm đang.

+ Bà cụ Tứ chấp nhận người con dõu với lũng cảm thụng, trõn trọng; với thỏi độ vui vẻ, nhẹ nhừm. Bà chăm chỳt những việc làm nho nhỏ nhưng đầy tỡnh nghĩa; bà núi những lời an ủi, đầy hi vọng để gúp thờm niềm vui và niềm tin trong cảnh đúi ngặt nghốo.

+ Dự những người hàng xúm ngụ cư đang trong cảnh chết đúi tối tăm mà khi thị về họ vẫn vui rạng rỡ, trẻ con vượt qua cỏi đúi đang hành hạ để đựa vui tin nghịch.

Như thế, cỏi đúi, cỏi chết khụng làm mất đi khao khỏt hạnh phỳc và niềm hi vọng. người nụng dõn bần cựng luụn vươn lờn trờn sự tuyệt vọng để hướng về sự sống.

- Tỏc phẩm kết thỳc ở niềm hi vọng sẽ thoỏt chết, sẽ đổi đời của cỏc nhõn vật ở hỡnh ảnh”Đỏm người đúi kộo đi phỏ kho thúc Nhật với lỏ cờ đỏ bay phỏp phới đằng trước”

*Kết luận: í nghĩa nhõn đạo sõu sắc đĩ gúp phần tạo nờn giỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trị vững bền của tỏc phẩm “Vợ nhặt”

Đề4

Phõn tớch tõm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt”(Kim Lõn). Qua đú em hiểu gỡ về tấm lũng người mẹ ?

1. Giới thiệu hồn cảnh nạn đúi và sự kiện Tràng cú vợ:

- Giữa cảnh tối sầm lại vỡ nạn đúi (người chết như ngĩ rạ, những đỏm người đúi như những búng ma,...) thỡ Tràng lại nhặt được người đàn bà về làm vợ. Sự việc này này gõy ngạc nhiờn cho nhiều người dõn xúm ngụ cư và trong đú cú cả bà cụ Tứ - mẹ Tràng.

2. Khi chưa biết người đàn bà là con dõu:

- Bà cụ Rất ngạc nhiờn, bà khụng hiểu vỡ sao lại cú người dàn bà ngồi ngay ở giường con mỡnh, khụng phải là cỏi Đục, mà lại chào mỡnh bằng u...

3. Khi biết thị là con dõu:

- Sau khi Tràng giới thiệu với bà, bà hiểu ra bao nhiờu cơ sự, hàng loạt tõm trạng ngổn ngang xuất hiện:

+ Bà mừng: vỡ con bà (xấu trai, nhà nghốo) mà cũng cú được vợ.

+ Cảm thụng cho người đàn bà:“Người ta cú gặp bước đúi khổ này mới lấy đến con nỡnh...”

+ Tủi thõn: Vỡ bà khụng làm trũn bổn phận dựng vợ gả chồng cho con.

+ Xút xa cho số kiếp của đứa con: lấy vợ ngay khi khốn khú bởi cỏi đúi, cỏi chết.

+ Lo: Khụng biết chỳng nú cú qua khỏi được tao đoạn này khụng.

4. Từ tõm trạng của bà, ta nhận ra tỡnh cảm sõu sắc củangười mẹ: người mẹ:

Điều đú lại càng được tụ đậm thờm qua những cử chỉ, lời núi của bà:

- Bữa cơm ngày đúi bà núi tồn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau.

- Bà vun đắp hạnh phức cho đụi vợi chồng trẻ: “Khi nào rảnh, kiếm ớt nứa, dan cỏi phờn mà ngăn ra mày ạ”

- Bày biểu con cỏch làm ăn: chuyện nuụi gà

- Đặt vào lũng con một niềm tin vào cuộc sống, tương lai: Khụng ai giàu ba họ, khụng ai khú ba đời. May ra ụng trời cho khỏ...

- Khi khúc, bà vội quay,mặt đi, bà khụng để con dõu nhỡn thấy bà khúc...

5. Thụng qua những biểu hiện về tõm trạng, nhà văn thể hiện vẻ đẹp trong tấm lũng của người mẹ. Đú là tỡnh thương hiện vẻ đẹp trong tấm lũng của người mẹ. Đú là tỡnh thương con rất mực, tinh thần cưu mang đựm bọc. Đú chớnh là nột đẹp thuần hậu nguyờn thủy của người mẹ Việt Nam.

* Kết bài

Đề 5 : Phõn tớch Nghệ thuật đặc sắc của “Vợ Nhặt”

+ Cỏch dựng truyện : tự nhiờn, đơn giản nhưng chặt chẽ . Kim Lõn khộo làm nổi bật sự đối lập giữa hồn cảnh và tớnh cỏch.

+ Giọng Văn ; mộc mạc, giản dị . Ngụn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng cú sự chắt lọc kĩ lưỡng , cú sức gợi đỏng kể : bước “ngật

ngưỡng”, đường “khẳng khiu, nhấp nhỉnh”, vẻ mặt “ phớn phở”,

dĩy phố “ỳp sỳp, dật dờ “… Cỏch viết như thế tạo nờn một phong vị và sức lụi cuốn riờng.

+ Nhõn vật : Kim Lõn khắc họa được hỡnh tượng sinh động . Bà cụ Tứ, Tràng tiờu biểu cho những người lao động cơ cực, nhưng vẫn nguyờn vẹn tấm lũng nhõn hậu, trong sỏng . Hạnh phỳc của cả cỏi gia đỡnh khốn khổ ấy làm cho người đọc xỳc động .

BàI 13: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Đề 1: Phân tích hình tợng rừng xà nu * Mở bài * Thân bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp 12 (chất lượng cao) (Trang 70 - 75)