Dịng điện trong kim loạ

Một phần của tài liệu Vật lí 7 (Cả năm) (Trang 33 - 37)

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dịng điện chạy qua, chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.

-Kể tên một số vật dẫn điện và một số vật cách điện thờng dùng

-Nêu đợc dịng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển cĩ hớng 2. Kỹ năng:

- làm thí nghiệm, quan sát và hoạt động nhĩm

II-Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho cả lớp

-Bĩng đèn cơng tắc, ổ lấy điện, dây nối, các loại, quạt điện -Tranh vẽ to các hình 20.1 20.3 SGK

Chuẩn bị cho nhĩm học sinh -Một bĩng đèn đui cài

-Một phích cắm điện

-Một pin, một bĩng đèn, mỗi đoạn dài 30cm -Hai mỏ kẹp dạng hàm cá sấu

-Một số vật cần xác địnhk xem là chất dẫn điện hay chất cách điện

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Tổ

chức tình huống học tập Dịng điện là gì?

Nguồn điện cĩ đặc điểm gì?

-GVtổ chức tình huống học tập nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện

-Yêu cầu học sinh đọc thơng báo SGK ?Chất dẫn điện là gì? ?Chất cách điện là gì? Gọi Hs trả lời C1 Hoạt động 3: Xác định vật dẫn điện và vật cách điện

-Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm

-Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm

-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời

-Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C2, C3

Hoạt động 4: Tìm hiểu dịng điện trong kim loại

-GV yêu cầu học sinh suy nghĩ TL C4

-Yêu cầu học sinh đọc thơng báo SGK

?Các e trong kim loại cĩ gì đặc biệt? -Yêu cầu học sinh quan sát H20.4 - 20.3

-Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6 và rút ra kết luận

Hoạt động 5: Vận dụng

-Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C7,C8 C9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV chuẩn háo yêu cầu học sinh ghi vở

Gọi Hs trả lời 20.3 SBT

Hs trả lời -Nghe suy nghĩ

-Tìm hiểu thơng tin SGK

-TL theo yêu cầu của giáo viên

-Các nhĩm làm thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên

-trình bày kết quả thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên

-TL theo yêu cầu của giáo viên

-TL C4 theo yêu cầu của giáo viên

-Đọc thơng báo SGK -HS cĩ thể chuyển động tự do trong kim loại

-Quan sát trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

-Đọc suy nghĩ TL C7, C8, C9 theo yêu cầu của giáo viên

-Ghi vở theo yêu cầu của giáo viên

20.3 Dây xích để tránh hiện tợng cháy nổ

I-Chất dẫn điện, chất cách điện

*Chất dẫn điện là chất cho dịng điện chạy qua( vật liệu dẫn điện)

*Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua( vật liệu cách điện) C1

Thí nghiệm:

Vật dẫn điện: thanh kim loại ruột bút chì, dây sắt C2 + 3 vật liệu thờng dùng để dẫn điện là nhơm, đồng, sắt +3 vật liệu cách điện thờng dùng: sứ, cao su, nhựa C3:

II-Dịng điện trong kim loại

1.Electron tự do trong kim loại

C4 Hạt nhân mang điện tích dơng e mang điện tích âm

C5

C6 cực âm đẩy, cực dơng hút

*Kết luận

Các e trong kim loại dịch chuyển cĩ hớng tạo thành dịng điện chạy qua nĩ III-Vận dụng

C7 BC8 C C8 C C9 C

Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà - học bài và làm các bài tập SBT

-Tìm hiểu nghiên cứu trớc bài sơ đồ mạch điện

- Đọc cĩ thể em cha biết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xăng. Vì khi ơ tơ chạy, ơ tơ bị cọ xát mạnh với khơng khí, l;àm nhiễm điện những phần khác của ơ tơ. Nếu bị nhiễm điện mạnh , giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng nhờ dây xích là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển qua nĩ xuống đất nhờ đĩ loại trừ sự nhiễm điện mạnh

Tiết 23:Sơ đồ mạch điện- chiều dịng điện

I-Mục tiêu

1. Kiến thức

-Vẽ đúng sơ đồ mạch điện thuộc loại đơn giản

-Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho

-Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dịng điện chạy trong mạch điện thực 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm và học tập theo nhĩm, báo cáo trung thực

II-Chuẩn bị

Chuẩn bị cho nhĩm học sinh -Một pin đèn

-Một bĩng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn -Một cơng tắc

-5 đoạn dây nối, 1 đèn pin

III-Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra- Tổ chức tình

huống học tập

?Chất dẫn điện là gì?Chất cách điện là gì?BT 20.1;.20.3

T/h: Các bác thợ điện căn cứ vào đâu để mắc mạch điện theo đúng yêu cầu cần của chủ nhà?

Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện

-Yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin SGK

Hs lên bảng trả lời -Sơ đồ mạch điện -Nghe suy nghĩ

-Tìm hiểu thơng tin SGK

I-Sơ đồ mạch điện

1.Kí hiệu một số bộ phận của mạch điện

-GV yêu cầu học sinh quan sát H19.3 ?Mạch điện gồm những bộ phận nào? Chúng đợc kí hiệu nh thế nào?

Gv nêu lại cách vẽ các ký hiệu

-Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày C1, C2

-Yêu cầu các nhĩm mắc mạch điện theo sơ đồ

-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời

Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dịng điện quy ớc

Gv giới thiệu chều dịng điện, dịng điện 1 chiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ trả lời C4, C5

-Gọi một vài học sinh nhận xét

-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời

-GV chuẩn hĩa yêu câu học sinh ghi vở

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin

-Yêu cầu học sinh quan sát H21.2 suy nghĩ trả lời ý a

?Mạch điện của đèn pin gồm những bộ phận nào? kí hiệu

Gọi hs lên bảng vẽ

Hoạt động 5: Củng cố – hớng dẫn về nhà

?Dịng điện cĩ chiều nh thế nào

? Dịng điện khơng đổi là dịng điện nh thế nào

Gọi Hs trả lời bài 21,3 SBT

Hs quan sát -TL theo yêu cầu -Hs vẽ vào vở

-Vẽ sơ đồ mạch điện C1, C2

-Các nhĩm mắc mạch điện theo yêu cầuC3

-thảo luận thống nhất câu trả lời

Hs nghe, ghi vở

-TL C4,C5 theo yêu cầu

NX theo yêu cầu của giáo viên

-Thảo luận thống nhất câu trả lời

-Ghi vở theo yêu cầu của giáo viên

HS quan sát và trả lời -TL theo yêu cầu Hs vẽ

Hs trả lời

21.3 a-Dây thứ hai chính là khung xe đạp thờng làm bằng sắt nối cực thứ hai của đi namơ với đầu thứ hai

2. Sơ đồ mạch điện C1 C2 II-Chiều dịng điện *Quy ớc về chiều dịng điện(SGK tr 58) Dịng điện một chiều là dịng điện cĩ chiều khơng đổi (vd: pin, acquy)

C4 Ngợc chiều nhau C5

III-Vận dụng

C6 Gồm hai chiếc pin cĩ kí hiệu

cực dơng của nguồn điện lắp về phía đầu của đèn pin

• Về nhà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- nhà học bài và làm các bài tập SBT -Tìm hiểu nghiên cứu trớc bài 22 - Đọc cĩ thể em cha biết

của đèn

b-Chú ý đi na mơ cĩ cực dơng và âm thay đổi luân phiên( nguồn điện xoay chiểu)

Hs ghi yêu cầu về nhà vào vở

Tiết 24:Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng

Một phần của tài liệu Vật lí 7 (Cả năm) (Trang 33 - 37)