Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng và đạn

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học giáo dục quốc phòng an ninh (trình độ cao đẳng) phần 2 (Trang 29 - 32)

2. Súng tiểu liên AK

2.3. Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng và đạn

2.3.1. Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng

- Nòng súng

+ Tác dụng: Làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho

đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ đầu nhất định, làm cho đầu đạn xoay tròn quanh trục của nó khi chuyển động.

+ Cấu tạo:

Hình 19: Bộ phận nòng súng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

- Bộ phận ngắm

+ Tác dụng: Để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự li khác nhau. + Cấu tạo:

Đầu ngắm Thước ngắm Hình 20: Bộ phận ngắm

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

- Hộp khoá nòng Khâu trước giữốp lót tay Ren đầu nòng Đầu ngắm Khâu truyền khí ố Bệthước ngắm Rãnh xoắn Lỗ trích khí

128

+ Tác dụng: Để liên kết các bộ phận của súng; hướng cho bệ khoá nòng và khoá nòng chuyển động; che bụi và bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khoá nòng.

+ Cấu tạo:

Hình 21: Hộp khoá nòng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

- Nắp hộp khoá nòng

+ Tác dụng: Bảo vệ các bộ phận bên trong của súng; + Cấu tạo:

Hình 22: Nắp hộp khoá nòng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

- Bệ khoá nòng và thoi đẩy

+ Tác dụng: Làm cho khoá nòng và bộ phận cò chuyển động, thoi đẩy để

chịu áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi. + Cấu tạo: ổ chứa tai khóa nòng Cửa thoát vỏ đạ Các sống tăng độ cứng Lỗ chứa mấu giữ nắp hộp khóa nòng

129

Hình 23: Bệ khoá nòng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

- Khoá nòng

+ Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng và mở khoá, làm đạn nổ và kéo vỏđạn ra khỏi buồng đạn.

+ Cấu tạo:

Hình 24: Bệ khoá nòng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

- Bộ phận cò

+ Tác dụng: Để giữ búa ở thế giương, làm búa đập vào kim hoả, định cách bắn, khoá an toàn và chống nổ sớm khi chưa đóng khoá chắc chắn.

+ Cấu tạo:

Hình 25: Bộ phận cò

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

Rãnh lượn Mặt vát giương

Lỗ chứa đuôi khoá

nòng

Mấu dương búa

Lỗ chứa bộ

phận đẩy về

Khe trượt Mấu gạt cần lẫy bảo hiểm

Kim hỏa

Sống đẩy đạn

Lỗ trục cò Tay cò Chân cò

130 - Bộ phận đẩy về

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học giáo dục quốc phòng an ninh (trình độ cao đẳng) phần 2 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)