7. Bố cục của luận văn
2.3. Nhận xét về hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng
2.3.1. Kết quảđạt được
Qua sự phân tích số liệu đã thống kê đƣợc ở phần trƣớc, có thể thấy rằng số vụ vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ ở Hữu
Lũng đƣợc xử lý có sự biến động theo chiều hƣớng tăng dần qua các năm. Trong vòng 07 năm, số vụ bị xử phạt và số tiền nộp phạt đều tăng hơn 2,5
lần. Năm 2010, lực lƣợng chức năng đã phát hiện và xử phạt 2030 vụ vi phạm, với 1.671.920.000 đồng số tiền nộp vào ngân sách nhà nƣớc. Tới năm
2016, số vụ vi phạm xử phạt đã lên tới 5076 vụ (tăng lên 250%) với
4.761.310.000 đồng (tăng lên 285%).
Thực tiễn này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Một phần là do sự gia
tăng của hành vi vi phạm (nhƣ đã phân tích ở phần trƣớc), một phần không nhỏ là do công tác phát hiện và xử phạt vi phạm của các cơ quan chức năng đƣợc tiến hành tốt, nhanh chóng, kịp thời hơn, đã góp phần tăng cƣờng pháp chế xã hội chủnghĩa.
Công tác phát hiện, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộđƣợc các cơ quan chức năng của huyện Hữu Lũng thực hiện tốt dựa trên các điều kiện sau:
Thứ nhất, hệ thống cơ sở pháp lý ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn: Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đƣợc ban hành thay thế cho Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính sửa đổi, bổ sung năm 2008, các nghị định của
65
chính phủ trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộluôn đƣợc sửa đổi, bổsung để
phù hợp với tình hình thực tiễn: Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ ban hành quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định 46/2016/NĐ-CP
quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt, có hiệu lực từ 1/8/2016 tới đây. Đây là văn bản mới nhất, thay thế cho các Nghịđịnh số171/2013/NĐ-CP và 107/2014/NĐ-CP của Chính Phủ. Nhƣ
vậy, về cơ bản ta thấy khung pháp lý cho hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ đã đƣợc hoàn thiện dần, tạo điều kiện cho công tác xử lý vi phạm hành chính của các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện Hữu Lũngđƣợc tiến hành thống nhất.
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đƣợc ban hành ngày 20/6/2012, lần đầu tiên các quy định về xử lý vi phạm hành chính đƣợc xây dựng thành luật, điều này đã khắc phục đƣợc các hạn chế của Pháp lệnh xử
lý vi phạm hành chính sửa đổi, bổ sung năm 2008, Luật xử lý vi phạm hành
chính năm 2012 có rất nhiều quy định mới trong hình thức xử lý, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, thủ tục xử phạt và thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính cũng nhƣ mức xử phạt tiền… tạo cơ sở cho việc xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đƣờng bộđƣợc tiến hành đúng đối tƣợng, nhanh chóng, kịp thời ngay tại nơi phát hiện vi pham, công tác xử lý vi phạm
hành chính đƣợc phân công phân nhiệm rõ ràng giữa các cấp thẩm quyền, giảm việc chuyển hồsơ xử phạt lên cấp trên.
Các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đƣờng bộ cũng xác định rõ các nhóm hành vi vi phạm của mỗi đối tƣợng tham gia
giao thông đƣờng bộ (ngƣời, phƣơng tiện tham gia giao thông, hạ tầng và dịch vụ vận tải đƣờng bộ). Việc phân loại các nhòm hành vi vi phạm nhƣ vậy giúp cho việc xác định hành vi vi phạm đƣợc nhanh chóng và xử lý dễ dàng
66
hơn. Đồng thời công tác tổng hợp, phân tích, đánh giá các loại vi phạm cũng
thuận lợi và chính xác hơn.
Trƣớc khi Nghị định 46/2016/NĐ-CP đƣợc ban hành, thì dƣ luận bức xúc nhiều về việc một số lỗi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ có mức xử phạt quá nhẹ, nhƣng khi Nghị định 46 của Chính phủ
xử lý hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và
đƣờng sắt đã có hiệu lực. Tăng mức phạt tiền hơn 100 hành vi vi phạm về giao thông đƣờng bộ, đƣợc đánh giá là tạo đƣợc sức răn đe hơn so với quy
định trƣớc đó, qua đó hy vọng sẽ giảm đáng kể hành vi vi phạm giao thông về lâu dài… Nghịđịnh 46 không xử phạt những lỗi vi phạm mới mà chỉđiều chỉnh một số quy định và chủ yếu là tăng mức phạt đối với một số nhóm
hành vi có nguy cơ cao dẫn đến xảy ra tai nạn giao thông. Hầu hết ngƣời dân
đồng thuận vì cho rằng, chế tài xử phạt này tƣơng xứng với tính chất, mức
độ, hậu quả vi phạm, bảo đảm tính răn đe và đáp ứng yêu cầu thực tiễn cũng nhƣ khắc phục những vƣớng mắc, bất cập ở Nghị định 171 và 107. Mọi
ngƣời cũng hy vọng, đối với tình hình trật tự an toàn giao thông phức tạp hiện nay thì việc nâng cao mức phạt sẽ tăng hiệu quả pháp lý, góp phần đắc lực trong việc giảm vi phạm, tai nạn giao thông…
Thứ hai, công tác xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đƣờng bộ
theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và các nghị định
đã nêu ở trên đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt trên địa bàn huyện Hữu Lũng, đảm bảo sự thống nhất trong ngành, hoạt động ngày càng có nề nếp. Công an huyện Hữu Lũng thƣờng xuyên tổ chức sơ kết hàng năm để rút kinh nghiệm,
trao đổi ý tƣởng, giải pháp tháo gỡ những vấn đề giao thông còn tồn tại. Việc xử lý vi phạm về cơ bản đƣợc tiến hành kịp thời, đúng nguyên tắc, thủ tục,
xác định đúng lỗi vi phạm.
Thứ ba, việc tổ chức thực hiện quyết định xử phạt, giải quyết khiếu nại quyết định xử phạt đƣợc thực hiện theo nguyên tắc, thủ tục của Luật xử lý vi
67
phạm hành chính năm 2012, Luật Khiếu nại và các văn bản có liên quan,
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời bị phạt, khiếu nại.
Qua những con số đã phân tích ở phần trƣớc đã minh chứng phần nào cho công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ đã góp phần tác động tích cực đến việc ngăn chặn vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đƣờng bộ; giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân, nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm với công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cơ
quan chức năng thực hiện nhiệm vụ. Do đó, trong thời gian qua mặc dù số vụ
vi phạm Luật Giao thông đƣờng bộđƣợc phát hiện và xử lý có tăng cao hơn trƣớc song hoạt động giao thông vận tải đƣờng bộ cơ bản đảm bảo khá ổn
định, trật tự, an toàn, thông suốt, tạo động lực cho việc lƣu thông, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Nhà nƣớc, các ngành và các địa phƣơng.
2.3.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế, b t cập trong công tác xử phạt vi phạm hành g ự g a ô g đường bộ huy n Hữu Lũ g
Những thành tự đã đạt đƣợc của các cơ quan chức năng trong việc xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ những năm qua
là to lớn, không thể phủ nhận chính những kết quả đã có đã góp phần không nhỏ duy trì và làm ổn định tình hình trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ trên
địa bàn huyện Hữu Lũng. Tuy nhiên, trong công tác này vẫn còn bộc lộ
nhiều điểm còn hạn chế: công tác tuần tra, kiềm soát ở một số địa bàn chƣa
thực sự quyết liệt, chƣa tập trung kiểm soát, xử phạt chƣa nghiêm đối với
ngƣời cố tình vi phạm ATGT... xuất phát từ nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Cụ thể những hạn chế, bất cập còn diễn ra trong công tác xử
68
Thứ nh t, xu t hi n nhi u đ ể ưa ực sự phù hợp giữa những quy định của pháp luật và tình hình thực tế, khiến cho công tác tổ chức xử phạt vi phạm hành chính còn gặp nhi u k ó k ă
Các văn bản quy phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ, trật tự đô thị của Nhà nƣớc đƣợc ban hành trong thời gian vừa qua cơ bản là phù hợp với nghĩa vụ và lợi ích của nhân dân, xác định rõ ràng chức năng, trách nhiệm của từng ngành, từng cấp, tổ chức và cá nhân, đạt đƣợc mục tiêu
đề ra. Tuy nhiên, việc xây dựng một số văn bản quy phạm phá luật vẫn còn thiếu, lạc hậu, nhiều nội dung chƣa đồng bộ, nhất quán, chƣa phù hợp với thực tiễn, nhiều quy định còn chồng chéo. Một số văn bản không đƣợc triển khai nghiêm túc, còn mang tính hình thức, chƣa đƣợc phổ biến đến ngƣời dân, hiệu lực văn bản hạn chế. Hiện nay, chúng ta đang hƣớng đến mục tiêu thủ tục xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toan giao thông
đƣờng bộ đơn giản và tiết kiệm nhất theo hƣớng có lợi cho nhân dân và không gây phiền hà cho nhân dân, nhƣng trên thực tế thì ngƣợc lại Luật ban
hành nhƣng lâu sau mới có nghị định hƣớng dẫn thi hành luật mới đƣợc ban
hành, ngƣời dân không hiểu luật và để thực hiện Luật.
Nhƣ chúng ta biết mới đây nhất, Ngày 26-5-2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt. Nghị định này có hiệu lực từ
ngày 1-8-2016 và thay thế Nghịđịnh số171/2013/NĐ-CP, nhƣng một số quy
định trong nghị định đã nảy sinh bất cập và khó có thể áp dụng vào cuộc sống. Có thể nêu ra ở đây, quy định tại Điểm g, Khoản 3, Điều 5 nhƣ
sau: Phạt tiền từ600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với ngƣời điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: hông sử dụng hoặc sử
dụng không đủđèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trƣớc đến 5 giờ ngày hôm sau, khi sƣơng mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng
69
đó 17 giờ trời đã tối đen và ngƣời điều khiển xe ôtô không bật đèn xe dẫn
đến sự cố thì có bị phạt không? Nhiều ý kiến cho rằng, đây là quy định không phù hợp với thực tế. Vì khí hậu ở nƣớc ta mỗi vùng, miền và mỗi mùa có sự chênh lệch nhau khá xa. Ai cũng biết, ở miền Bắc vào mùa đông thƣờng có sƣơng mù, nếu cứ chờ đến 19 giờ mới bật đèn xe, hay 6 hoặc 7 giờ sáng mà trời vẫn mù đặc tắt đèn xe thì quả là nguy hiểm. Chƣa hết, đối với những vùng vào mùa hè, mới 5 giờ trời đã sáng mà ngƣời điều khiển xe ôtô vẫn còn bật đèn xe và gây ra sự cố thì xử lý thế nào thì trong nghị định
cũng không quy định rõ.
Theo quy định của Luật Giao thông đƣờng bộ 2008, Cảnh sát giao thông đƣờng bộvà Thanh tra đƣờng bộ là 2 lực lƣợng chính xử phạt vi phạm hành chính. Ngoài ra còn có các lực lƣợng cảnh sát trật tự, cảnh sát cơ động, cảnh sát 113, công an xã tham gia phối hợp, hỗ trợ Cảnh sát giao thông
đƣờng bộ tuần tra, kiểm soát bảo đảm TTATGT đƣờng bộ trong trƣờng hợp cần thiết huy động thêm lực lƣợng đƣợc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 27/2010/NĐ-CP ngày 24/3/2010 của Chính phủ về huy động thêm lực lƣợng tuần tra, kiểm soát bảo đảm TTATGT. Tuy nhiên, tồn tại, vƣớng mắc hiện nay là việc phân định trách nhiệm, thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực GTĐB còn chồng chéo, bất cập dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, các vi phạm hành chính mới phát sinh không đƣợc xử lý triệt để từ ban đầu đã tạo thành tiền lệ xấu làm đối tƣợng vi phạm sinh
“nhờn”, không chấp hành.
Ngoài ra, việc xử phạt gián tiếp thông qua thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đã đƣợc lực lƣợng cảnh sát giao thông thực hiện, song gặp khó khăn do ngƣời vi phạm có thể không phải là chủ phƣơng tiện, hoặc phƣơng tiện đã đƣợc chuyển quyền sở hữu nhƣng chƣa sang tên đổi chủ. Việc thông báo vi phạm về cơ quan, nơi cƣ trú của ngƣời vi phạm cũng không mấy hiệu quả, cho thấy các cơ quan chức năng ởđịa phƣơng chƣa thực sự quan tâm.
70
Quy định về thủ tục phạt tiền theo Luật Xử lý vi phạm hành chính hiện
nay còn rƣờm ra, gây nhiều khó khăn không chỉ cho ngƣời nộp phạt mà còn cho cả ngƣời có thẩm quyền xử phạt. Theo quy định hiện nay thì thẩm quyền xử phạt cho cán bộ Cảnh sát giao thông khi đang thi hành nhiệm vụ cụ thể tại Khoản 1, Điều 56, Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân và 500.000 đồng
đối với tổ chức, với mức phạt nhƣ trên vẫn là rất thấp, trong khi đa phần các hành vi vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ đều có mức phạt đối với một hành vi vi phạm lớn hơn 250.000 đồng. Do vậy, tồn tại tình trạng phổ biến là mức phạt vƣợt quá thẩm quyền của cán bộ chiến sỹ
làm nhiệm vụnên gây khó khăn, phiền hà cho ngƣời vi phạm phải đi lại, chờ đợi tốn kém thời gian và công sức nộp phạt gây nhiều làn sóng dƣ luận không tốt trong nhân dân, quy định hiện nay trƣờng hợp cá nhân, tổ chức vi phạm không có khả năng nộp tiền phạt tại chỗ thì nộp tại Kho bạc Nhà nƣớc hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nƣớc ghi trong quyết định xử phạt trong thời hạn quy định, quy định là vậy nhƣng thực tế thì ngƣời dân vi phạm để nộp phạt vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là ngƣời dân khu vực miền
núi nhƣ huyện Hữu Lũng.
Các quy định về trình tự, thủ tục tạm giữ phƣơng tiện còn rƣờm rà,
gây khó khăn cho ngƣời vi phạm và ngƣời xử phạt. Việc tạm giữ số lƣợng
phƣơng tiện lớn trong khi các bãi tạm giữ phƣơng tiện trên địa bàn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu để đảm bảo an toàn cho phƣơng tiện bị tạm giữ. Trong nhiều năm qua, có rất nhiều phƣơng tiện vi phạm giao thông của ngƣời dân
đang bị giam giữ tại các nhà kho của công an, chính quyền địa phƣơng;
nhiều trƣờng hợp xe sau khi đƣợc chủ sở hữu lấy về thì bị mất linh kiện, xe
hƣ hỏng nặng. Nhiều phƣơng tiện trong bãi tạm giữ có nguy cơ biến thành
71
Thứ hai, công tác nắm bắt tình hình phát hi n xử phạt các hành vi vi phạ ưa kịp thời, còn bỏ sót nhi u lỗi vi phạm
Hầu hết các hành vi vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông
đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng đều đƣợc phát hiện thông qua công tác tuần tra, kiểm soát giao thông của Đội Cảnh sát Giao thông, trong việc phát huy vai trò tác dụng của các mặt công tác; điều tra xử phạt hành vi tai nạn giao thông, đăng ký quản lý phƣơng tiện, tuyên truyền vận động quần chúng tham gia chấp hành Luật Giao thông đƣờng bộ… để phát hiện, đấu tranh với các hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ nhìn chung còn hạn chế về thông tin ban đầu về lỗi vi phạm lẫn cung cấp tài liệu, hỗ trợ nghiệp vụđể ra quyết định xử phạt vi phạm.
Đáng chú ý trong những năm gần đây việc tiến hành công tác tuần tra,