7. Bố cục của Khóa luận
2.2.1.2. Nguồn nhân lực TT-TV tại Thƣ viện Thành phố Hà Nội
2.2.1.2.1. Trình độ học vấn
Đội ngũ cán bộ của Thƣ viện Thành phố Hà Nội phần lớn là tốt nghiệp chuyên ngành TT-TV các hệ chính quy và tại chức từ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn và Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội. Số còn lại tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế, Tin học và Ngoại ngữ.
trong Thƣ viện thì họ cũng khẳng định đƣợc khả năng đối với công việc, khả năng tƣ duy, vận dụng một cách hiệu quả kiến thức nghiệp vụ vào thực tiễn công tác.
Dƣới đây là biểu đồ thể hiện trình độ học vấn (theo từng chuyên ngành) của cán bộ Thƣ viện Thành phố Hà Nội.
81.5 5.26 7.89 2.63 2.63 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
TT-TV Kế toán CNTT Tiếng Anh Tin học
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy:
Trong tổng số 38 cán bộ: 31 cán bộ có chuyên môn TT-TV chiếm (81,5%), 02 cán bộ chuyên ngành kế toán (5,26%), 03 cán bộ là cử nhân công nghệ thông tin (7,89%), 01 cán bộ là cử nhân ngoại ngữ tiếng Anh (2,63%) và một trung cấp tin học (2,63%). Ngoài ra có một số ít cán bộ tốt nghiệp thêm văn bằng của những chuyên ngành khác và 04 cán bộ đang theo học hệ tại chức ngoại ngữ tiếng Anh.
Thƣ viện Thành phố Hà Nội có 17 cán bộ có trình độ trên đại học (chiếm 44.74%), số cán bộ có trình độ đại học là 19 cán bộ (chiếm 50%), trung cấp là 2 cán bộ (chiếm 5.26%).
Trình độ học vấn của cán bộ Thƣ viện Thành phố Hà Nội đƣợc thể hiện bằng biểu đồ dƣới đây.
50 5.26 44.74 Trên ĐH Đại học Trung cấp
Biểu đồ: Tỷ lệ trình độ học vấn của cán bộ Thƣ viện Thành phố Hà Nội Nhƣ vậy, với số liệu về trình độ học vấn kể trển, chúng ta có thể thấy nguồn nhân lực tại Thƣ viện Thành phố Hà Nội có trình độ học vấn tƣơng đối cao, phần lớn cán bộ đều đạt trình độ đại học (50%), số cán bộ có trình độ Trung cấp là rất ít (02 ngƣời chiếm 5.26%) nhƣng họ đều học các chuyên ngành khác. Tuy nhiên số cán bộ đạt trình độ Thạc sỹ chƣa thực sự nhiều. Nhƣng đây là điều đáng khích lệ đối với Thƣ viện Thành Phố Hà Nội. Bởi việc cử cán bộ đi đào tạo Sau Đại học mới đƣợc bắt đầu từ năm 2000 và từ đó đến nay hàng năm Ban Giám đốc Thƣ viện Thành phố Hà Nội đều cử cán bộ đi đào tạo Thạc sỹ Khoa học Thƣ viện cũng nhƣ đào tạo tin học, ngoại ngữ. Trong số 38 cán bộ nói trên, chỉ có 30 cán bộ trong biên chế và hợp đồng dài hạn, số còn lại chƣa đƣợc vào biên chế nên Thƣ viện ký trực tiếp hợp đồng lao động ngắn hạn với họ. Mặc dù quỹ lƣơng của Thƣ viện Thành phố Hà Nội có chỉ tiêu là 38 ngƣời trong biên chế nhƣng vì nhiều lý do khách quan mà số cán bộ còn lại chƣa đƣợc vào sổ lƣơng. Tuy nhiên Ban Giám đốc của Thƣ viện vẫn tiếp tục đề nghị lên Sở Văn hóa - Thể Thao và Du lịch để số cán bộ trên sớm đƣợc ký hợp đồng lao động dài hạn.
22 24.83 31.03 22.14 0 5 10 15 20 25 30 35 21-30 31-40 41-50 51-60
Biểu đồ: Tỷ lệ về độ tuổi của cán bộ Thƣ viện Thành phố Hà Nội
Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy, số lƣợng cán bộ ở các độ tuổi là khác nhau và có sự chênh lệch. Trong đó: Nhóm cán bộ có độ tuổi từ 21-30 chiếm 22% Nhóm cán bộ ở độ tuổi từ 31-40 chiếm 24.83%. Nhóm cán bộ ở độ tuổi từ 41-50 chiếm 31.03%. Nhóm cán bộ ở độ tuổi từ 51-60 chiếm 22.14%.
Nhƣ vậy số lƣợng cán bộ ở độ tuổi từ 41-50 chiếm tỷ lệ khá cao (31.03%), cán bộ có độ tuổi từ 21-30 chiếm tỷ lệ thấp nhất (22%). Tuy nhiên, số cán bộ có độ tuổi từ 31-40 (chiếm 24.83%) lại là đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao (tốt nghiệp đại học chính quy), và có ƣu thế hơn về trình độ ngoại ngữ và tin học. Hơn nữa, họ còn là đội ngũ cán bộ trẻ nên rất năng động và có khả năng tiếp thu công nghệ tiên tiến. Vì vậy, cần phải có chính sách phát
trình độ chuyên môn cũng nhƣ phát huy cao hiệu quả nguồn nhân lực TT-TV cho các mụctiêu phát triển của Thƣ viện.
Phân loạitheo giới tính
26.32
73.68
Nam Nữ
Biểu đồ: Tỷ lệ giới tính của cán bộ Thƣ viện Thành phố Hà Nội
Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ nam và nữ trong tổng số cán bộ tại Thƣ viện Thành phố Hà Nội có sự chênh lệch lớn. Tỷ lệ cán bộ là nam chỉ chiếm 26.32%, trong khi tỷ lệ cán bộ nữ chiếm tới 73.68%.
Không chỉ đối với Thƣ viện Thành phố Hà Nội, tỷ lệ nữ trong tổng số cán bộ thƣ viện cao mà đây cũng là một thực trạng phổ biến tại các đơn vị TT-TV khác. Do đặc điểm về giới và điều kiện gia đình nên phụ nữ thƣờng phù hợp với các vị trí mà công việc có phần ổn định về địa điểm (ít phải đi công tác xa hoặc xuống cơ sở), tính chất công việc không đòi hỏi nhiều về sức lực và trình độ kỹ thuật. Hơn nữa, nữ giới với đức tính cẩn thận, chu đáo, thƣờng phù hợp với các công việc của Thƣ viện.
Tuy nhiên, việc nữ giới chiếm tỷ lệ cao tại Thƣ viện Thành phố Hà Nội cũng gây ra một số trở ngại nhƣ: khó khăn trong việc vận chuyển tài liệu giữa các bộ phận; khó khăn trong việc phục vụ tài liệu ở các phòng đọc (thƣờng
với tần suất, yêu cầu cao); khó khăn khi điều động đi cơ sở chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ; khó khăn về thời gian làm việc khi nghỉ chế độ thai sản;… Mặt khác, do điều kiện gia đình và sức khỏe, nên họ thƣờng ngại đi học thêm, học lên để nâng cao trình độ chuyên môn. Hơn nữa, xu hƣớng chung là cán bộ nữ thƣờng có tâm lý hài lòng với công việc hiện tại. Do đó, xem xét vấn đề này dƣới góc độ nguồn nhân lực TT-TV, tôi cho rằng tỷ lệ giới tính là một trong những thông tin cần thiết.