nghiệm tổng quát và biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình 3x – 2y = 6 .
HS2 : sử bài tập 3 / 7 SGK
3. Bài giảng
Hoạt động cùa GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Khái niệm hê hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
Cặp số (2;1) vừa là nghiệm của phương trình : x + 2y = 1 vừa là nghiệm của pt : x – y =1 . Ta nói ( 2 ; 1 ) là nghiệm của hệ phương trình 2 1 1 x y x y + = − =
Yêu cầuHS xét hai phương trình : 2x + 3y = 3 và x – 2y = 4
Cho HS làm [?1]
HĐ2 : Minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Mỗi điểm thuộc đường thẳng đ/ thẳng x + 2y = 4 có tọa độ như thế nào với phương trình x + 2y = 4 ? Tọa độ của điểm M thì sao ? yêu cầu HS đọc SGK . Để xét một hệ phương trình có thể có bao nhiệm ta xét các ví dụ sau : 3(1) 2 0(2) x y x y + = − =
Biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn hai phương trình trên cùng một mặt phẳng tọa độ . Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng ? Thử lại (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không ? Xét hệ phương trình : 3 2 6 3 2 3 x y x y − = − − =
Biến đổi hai phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất . Nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng ? Vẽ hai đường thẳng trên
HS: [?1]
Thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái phương trình 2x + 3 = 3 ta được 2 .2 + (-1) = 3 = vp
Thay x=2 ; y = -1 vào vế trái phương trình x – 2y =4 ta được 2 – 2( -1) = 4 = vp .
Vậy cặp số (2 ; -1) là nghiệm của hai phương trình đã cho Mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = 4 có tọa đọ thỏa mãn phương trình x + 2y = 4
Điểm M là giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = 4 và x – y = 1 . Vậy tọa độ điểm M là
Điểm M là giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = 4 và x – y = 1 . Vậy tọa độ điểm M là trình bậc nhất hai ẩn
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn : ax + by = c và a/ + b/y = c khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn ′ ′a x b y cax by c++ == ′
Nếu 2 phương trình có 1 nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 ; y0)) là một