C. Tiến trình lên lớp : 1) Oån định
B. Chuẩn bị :Bảng phụ , máy tính bỏ túi , giấy kẻ sẵn hệ trục Oxy C Tiến trình lên lớp : 1 Oån định tổ chức
C. Tiến trình lên lớp : 1. Oån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài giảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1 : Đường thẳng song song
Gọi một học sinh khác lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = 2x – 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ . Cho HS cả lớp làm [?1] phần a . Hai đường thẳng y = 2x + 3 và đường thẳng y = 2x – 2 cùng song song với đường thẳng y = 2x , cắt trục tung tại 2 điển khác nhau nên chúng song song với nhau .
Tồng quát : Hai đường thẳng y = ax + b và y = a/x +b/ khi nào song song với nhau ? Khi nào trùng nhau ?
HĐ2 : Hai đường thẳng cắt
nhau
Cho HS làm [?2] . Giải thích . GV đưa hình vẽ sẵn đồ thị 3 hàm số trên để minh họa cho nhận xét .
Tổng quát : Hai đường thẳng y = ax + b cà y = a/x + b/ khi nào thì cắt nhau ? Khi nào cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung ?
HĐ3 : Aùp dụng
Treo bảng phụ ghi đề bài 54 Xác định hệ số a ,b , a/ , b/
trong hai hàm số ?
Tìm điều kiện của m để hai hàm số là hàm số bậc nhất . Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV theo dõi , kiểm tra và nhận xét đánh giá .
Hai đường thẳng y =2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x Song song với nhau khi a = a/ và b
/
b
≠ . Trùng nhau khi a = a/ và b = b/
HS : Ghi kết luận vào vở .
Hai đường thẳng y = 0,5x +2 và y = 1,5x + 2 không song song , không trùng nhau vậy chúng cắt nhau .
HS cắt nhau khi a ≠a/
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất khi m ≠0; m ≠ −1 Đồ thị hai hàm số cắt nhau khi m
0;m 1
≠ ≠ ±
Đồ thị hai hàm số song song với nhau khi m = 1
I. Đường thẳng song song : Kết luận ( SGK ) (d) : y = ax + b ( a≠0) (d/) : y= a/x + b/ ( a/ ≠ 0 ) (d) // (d/) / / ; a a b b ⇔ = ≠ (d) ≡ (d/) / / ; a a b b ⇔ = =
II. Đường thẳng cắt nhau : Kết luận ( SGK ) (d) : y = ax + b ( a ≠0 ) (d/) : y = a/x + b/ ( a/ ≠0) (d) cắt (d/) / a a ⇔ ≠
(d) cắt (d/) tại một điểm trên trục tung ⇔ ≠a a b b/; = /
iii. Bài toán áp dụng : SGK Điều kiện : 2m ≠ 0 ⇔ ≠m 0
m + 1 ≠ 0 ⇔ ≠ −m 1
Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi a ≠a/ hay 2m ≠ m + 1 Ta có m ≠0;m≠ ±1
Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi 2m = m + 1 và 3 ≠ ⇔2 m = 1
4. Củng cố
Bài 20/ SBT : Có 3 cặp đường thẳng cắt nhau , có 3 cặp đường thẳng song song . Bài 21 SGK : (d) // (d/) ⇔ = −m 1; (d) cắt (d/) 0; 1; 1
2
m m m
⇔ ≠ ≠ − ≠ −
5. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song , trùng nhau , cắt nhau . Làm các bài tập 22,23,24SGK và 18, 19 SBT y x 0 -2 3 -2 2 1
Tuần 13 Ngày soạn : 21/11/2005 Tiết 26 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : Củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a/x + b/ cắt nhau , song song , trùng nhau . Biết xác định hệ số a , b trong các bài toán cụ thể . Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số . Xác định được tham nhau . Biết xác định hệ số a , b trong các bài toán cụ thể . Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số . Xác định được tham số trong các hàm số bậc nhất