Cú rất nhiều phương phỏp xử lớ nước thải dệt nhuộm và nước thải chứa phenol. Cỏc phương phỏp này cú thể được xếp vào ba nhúm chớnh là phương phỏp húa lớ (hấp phụ, lọc màng, trao đổi ion, chiếu xạ, keo tụ điện húa,…), phương phỏp húa học (oxi húa, phản ứng Fenton, ozon húa, quang húa, điện phõn, oxi húa tiờn tiến, NaOCl, điện phõn,…) và phương phỏp sinh học [125]. Trong đú phương phỏp hấp phụ được đỏnh giỏ cao nhờ giỏ thành thấp, cụng nghệ đơn giản, chi phớ lắp đặt hợp lý, dễ dàng kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc và đặc biệt cú thể xử lớđược cỏc chất ụ nhiễm ở nồng độ thấp. Vật liệu hấp phụ sử dụng cần cú bề mặt riờng lớn với mao quản cú kớch thước phự hợp, cú nhiều nhúm chức bề mặt, dễ hoàn nguyờn, tuổi thọ cao, bền nhiệt, bền húa học, bền cơ học. Hơn nữa, vật liệu hấp phụ cần dễ tổng hợp với độ lặp lại cao, nguồn nguyờn liệu dồi dào và giỏ thành thấp, ớt/khụng gõy ụ nhiễm mụi trường thứ cấp. Vật liệu chứa nhiều mao quản nhỏ thường được dựng để hấp phụ cỏc ion kim loại nặng và cỏc phõn tử chất ụ nhiễm hữu cơ cú kớch thước nhỏ như phenol; vật liệu mao quản trung bỡnh và mao quản lớn thường dựng để hấp phụ cỏc phõn tử chất hữu cơ cú kớch thước lớn, cồng kềnh như thuốc nhuộm.
Cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hấp phụ như nồng độ đầu của chất bị hấp phụ, lượng chất hấp phụ sử dụng, nhiệt độ hấp phụ, thời gian tiếp xỳc, pH của dung dịch, tốc độ khuấy,… Trong nghiờn cứu hấp phụ, tham số quan trọng nhất để đỏnh giỏ khả năng hấp phụ của vật liệu là dung lượng hấp phụ chất ụ nhiễm của
vật liệu hấp phụ và tốc độ hấp phụ.
1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HẤP PHỤ TRONG PHA LỎNG 1.4.1. Hấp phụ