- Cải cách của Pêriclet (Pericles):
e) Hội đồng 5 quan giám sát trong nhà nước Spac có chức năng chính là giám sát các cơ quan của quý tộc nên đã trở thành cơ quan bảo vệ cho quyền lợi của
PHẦN II PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI Pháp luật La Mã sơ kỳ: Luật 12 bảng
Pháp luật La Mã sơ kỳ: Luật 12 bảng
Câu 1) Bộ luật 12 bảng của La Mã cổ đại đã nêu được khái niệm quyền sở hữu
Trả lời: Nhận định trên là Sai
Giải thích: Bộ luật 12 bảng của La Mã tuy đã đưa ra được các quy định về quyền sở hữu, tuy nhiên, khái niệm về quyền sở hữu chưa được nêu trong bộ luật 12 bảng này. Phải đến thời kì La Mã Cộng hòa hậu kỳ, đến thời kỳ trị vì của Hoàng đế Justinan, khái niệm quyền sở hữu mới được đưa ra một cách rõ ràng bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.
Câu 2) Vì sao pháp luật La Mã trong giai đoạn cộng hòa sơ kỳ lại không phát triển bằng pháp luật trong giai đoạn cộng hòa hậu kì
Thời kì cộng hòa sơ kỳ là thời kỳ mà nhà nước La Mã vừa thoát thai khỏi chế độ công xã nguyên thủy, bộ máy nhà nước mới hình thành và đang trong quá trình hoàn thiện. Một số đặc điểm nổi bật về kinh tế - xã hội trong giai đoạn này:
Hai là, quan hệ nô lệ vẫn còn mang tính gia trưởng;
Ba là, ngành kinh tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp chưa phát triển mạnh.
Những đặc điểm trên cho thấy pháp luật trong giai đoạn này đang trong quá trình hình thành và chưa phát triển cả về phạm vi điều chỉnh và kỹ thuật lập pháp
Trong khi đó, thời kì cộng hòa hậu kỳ , về kinh tế - xã hội, La Mã trong thời kỳ này có những đặc điểm nổi bật sau:
Một là, lãnh thổ của đế quốc được mở rộng. Hai là, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh
Ba là, quan hệ nô lệ phát triển và mang tính chất điển hình.
Những đặc điểm kinh tế - xã hội trên, các nhà làm luật La Mã không chỉ tích lũy kinh nghiệm lập pháp qua thời gian mà còn tiếp thu những thành tựu lập pháp của các quốc gia bị La Mã chiếm đóng. Vì vậy, pháp luật La Mã trong thời kỳ này rất phát triển cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp.
Câu 3) Hãy nêu một vài chế định luật để chứng minh tính chất tiến bộ của pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kì
(giáo trình)
Môn : lịch sử nhà nước và pháp luật Thế Giới
Lớp : Luật VB 2
Thời gian : 60 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu 1: 4 điểm
Anh chị hãy giải thích vì sao các nhà nước Phương Tây cổ đại có sự đa dạng về tình
hình chính thể.
Nhận Định Đúng hay Sai? Giải thích
1. Nhà nước tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh không can thiệp sâu vào quá trình
sản xuất và trao đổi tư bản.
2.HÌnh thức chính thể của nhà nước phong kiến Trung Quốc qua các triều đại là quân chủ hạn chế vì có nhiều thời kỳ phân quyền cát cứ. 3. Hội đồng 5 quan giám sát trong Nhà nước Spac là cơ quan bảo vệ quyền lợi cho người bình dân.
---
ĐỀ THI (Đề thi chính thức trong ngân hàng đề thi của ĐH Luật TP.HCM)
Môn : Lịch sử NN-PL Thế giới
Khoa : Cơ Bản - ĐH Luật TP.HCM
Thời gian : 90 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu 1: (3 điểm)
Anh/chị hãy lý giải vì sao PL phương Đông cổ đại trọng hình luật khinh dân luật ?
Câu 2: (3 điểm)
Hãy nhận xét về tính dân chủ trong nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô ở A-Ten.
Câu 3: (4 điểm)
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao? a) Sự xuất hiện của tầng lớp thị dân trong thành thị là một trong những tiền đề làm phân rã quyền lực nhà nước phong kiến Tây Âu? b) Sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp là nguyên nhân chủ yếu và duy nhất làm xuất hiện nhà nước ở phương Đông trong thời kỳ cổ đại.
---
ĐỀ THI (Đề thi lần 1 - Lớp văn bằng 2 Q5C)
Môn : Lịch sử NN-PL Thế giới
Khoa : Cơ Bản - ĐH Luật TP.HCM
Thời gian : 90 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu 1: (3 điểm)
Anh/chị hãy so sánh về tính chất dân chủ giữa nhà nước A-ten và La-Mã trong thời kỳ
cổ đại.
Câu 2: (3 điểm)
Anh/Chị hãy phân tích cơ sở hình thành của nền quân chủ đại diện đẳng cấp ở nhà
nước phong kiến Tây Âu.
Câu 3: (4 điểm)
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao? a) Những phong tục, tập quán của xã hội công xã nguyên thủy là một trong những nguồn quan trọng của pháp luật thời kỳ cổ đại. b) Các nhà vua ở Trung Quốc trong thời kỳ phong kiến đều xem việc tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ là chức năng và nhiệm vụ của mình.
---
ĐỀ THI (Đề thi lần 2 - Lớp văn bằng 2 Q5C)
Môn : Lịch sử NN-PL Thế giới
Thời gian : 90 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu 1: (3 điểm)
Anh/chị hãy giải thích sự tồn tại một cách phổ biến và bền vững của hình thức chính thể quân chủ chuyên chế của nhà nước Trung Quốc trong thời kỳ cổ-trung đại.
Câu 2: (3 điểm)
Anh/Chị hãy phân tích cơ sở hình thành nhà nước phong kiến ở Tây Âu.
Câu 3: (4 điểm)
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao? a) Bộ luật 12 Bảng là biểu hiện của sự phát triển cao nhất của Pháp luật La Mã trong
thời kỳ cổ đại.
b) Cơ quan đại diện đẳng cấp trong nhà nước quân chủ phong kiến ở Anh là cơ quan được thiết lập nhằm hậu thuẫn cho nhà Vua, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính.
---
Lớp: QT31B (Chính qui - lần 1)
Thời gian: 75 phút
SV được sử dụng tài liệu
Câu 1 (2d) Chọn đáp án đúng
a. Thừa nhận nguyên tắc trả nợ máu và nguyên tắc đồng thái phục thù.
b. Thừa nhận nguyên tắc đồng thái phục thù, nguyên tắc trả nợ máu và nguyên tắc
dùng tiền chuộc tội.
c. Thừa nhận nguyên tắc trả nợ máu và nguyên tắc dùng tiền chuộc tội.
d. Thừa nhận nguyên tắc dùng tiền chuộc tội và nguyên tắc đồng thái phục thù.
2. Nhà nước phương Tây cổ đại tồn tại những hình thức chính thể sau:
a. Quân chủ tuyệt đối, Quân chủ hạn chế, Cộng hòa quý tộc chủ nô
b. Quân chủ tuyệt đối, Cộng hòa quý tộc chủ nô, Cộng hòa dân chủ chủ nô
c. Quân chủ hạn chế, Quân chủ tuyệt đối, Cộng hóa dân chủ chủ nô
d. Quân chủ hạn chế, Cộng hòa dân chủ chủ nô, Cộng hòa quý tộc chủ nô
3. Bộ máy quan lại của các nhà nước phương Đông cổ đại
a. Có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng
b. Theo nguyên tắc tam quyền phân lập
d. Được tổ chức chặt chẽ, bộ máy đồ sộ, cồng kềnh
4. Nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh
a. Can thiệp sâu vào các hoạt động sản xuất và trao đổi tư bản
b. Là thời kỳ bành trướng của nhánh hành pháp
c. Phổ biến là hình thức chính thể quân chủ nghị viện
d. Có bộ máy đồ sộ, cồng kềnh
Câu 2 (4.5d) Nhận định và giải thích
1. Trong nhà nước Athens thời kỳ dân chủ hoàn thiện, Hội đồng 500 người là cơ quan
quyền lực cao nhất.
2. Chỉ có một phương pháp duy nhất để các thành thị trong nhà nước PK Tây Âu giành quyền tự trị là đấu tranh vũ trang.
3. Pháp luật PK Tây Âu không thừa nhận tập quán pháp.
Câu 3 (3.5d)
So sánh tính "chuyên chế" của nền Quân chủ chuyên chế ở Nhà nước PK Trung Quốc với các quốc gia phong kiến Tây Âu thế kỷ XV - XVII?