CHƯƠNG IV ĐA CỘ NG TUY Ế N

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế lượng (Trang 53)

yˆ =β β

CHƯƠNG IV ĐA CỘ NG TUY Ế N

Các biến giải thích được xác định trong một mô hình kinh tế lượng thường xuất phát từ

lý thuyết hoặc những hiểu biết của chúng ta cũng như từ kinh nghiệm quá khứ. Dữ liệu về các biến này đặc biệt xuất phát từ những thực nghiệm không kiểm soát và thường tương quan với nhau. Ví dụ, dân số và tổng sản phẩm quốc nội là hai chuỗi dữ liệu tương quan chặt lẫn nhau. Trong chương trước, chúng ta phát biểu là hệ số hồi qui đối với một biến cụ thể là sốđo tác động riêng phần của biến này, nghĩa là tác động của nó khi tất cả các biến khác trong mô hình được giữở những mức cốđịnh và chỉ có giá trị

của biến này thay đổi. Tuy nhiên, khi hai biến giải thích cùng tương quan chặt; chúng ta không thể chỉđơn giản giữ một biến không đổi và thay đổi biến còn lại vì khi biến sau thay đổi thì biến đầu thay đổi. Cũng vậy, thay đổi mô hình bằng cách loại bỏ hoặc thêm vào một biến có thể làm thay đổi kết quả một cách nghiêm trọng, khiến cho việc diễn dịch các ước lượng sẽ khó khăn hơn. Đây chính là vấn đềđa cng tuyến, vấn đề xuất hiện khi các biến giải thích có các quan hệ gần như tuyến tính.

của biến này thay đổi. Tuy nhiên, khi hai biến giải thích cùng tương quan chặt; chúng ta không thể chỉđơn giản giữ một biến không đổi và thay đổi biến còn lại vì khi biến sau thay đổi thì biến đầu thay đổi. Cũng vậy, thay đổi mô hình bằng cách loại bỏ hoặc thêm vào một biến có thể làm thay đổi kết quả một cách nghiêm trọng, khiến cho việc diễn dịch các ước lượng sẽ khó khăn hơn. Đây chính là vấn đềđa cng tuyến, vấn đề xuất hiện khi các biến giải thích có các quan hệ gần như tuyến tính. gặp hiện tượng đa cộng tuyến.

Giả sử ta phải ước lượng hàm hồi qui Y gồm k biến giải thích X1,X2,.. , Xk: Yi= β1+ β2X2i+ β3X3i,... + βkXki + ui

Đa cộng tuyến xảy ra khi một biến giải thích được biểu diễn dưới dạng tổ hợp tuyến tính của các biến giải thích còn lại đối với mọi điểm của tập số liệu. Hay có thể nói, nếu tồn tại các λi không đồng nhất bằng 0 làm cho:

λ2x2i + λ3x3i +...+ λkxki +νi = 0; Trong đó νi là nhiễu; E(νi)=0; Var(νi)=σ 2νi ≥0

Trường hợp này chúng ta có thể nói là có đa cộng tuyến

Nói chung hồi qui đa biến là có đa cộng tuyến, vấn đề là ở mức nào. Trường hợp Var(νi)= 0, => νi = 0 do E(νi)=0, khi đó ta có λ2x2i + λ3x3i +...+ λkxki = 0, trường hợp này được gọi là đa cộng tuyến hoàn hảo. Nhưng thực tế Var(νi)= 0 rất khó xảy ra, chỉ có khi số liệu quá ít hoặc đưa vào xi sai. Khi Var(νi)> 0, ta có đa cộng tuyến không hoàn hảo, Var(νi) lớn thì đa cộng tuyến thấp.

Ví dụ: Giả sử chúng ta ước lượng hàm tiêu dùng. Y = tiêu dùng, X2 = thu nhập và X3 = của cải.

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế lượng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)