Hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 6 chuẩn (Trang 55 - 58)

? Tìm 1 vài ví dụ về hiện tượng ngưng tụ ?

? Muốn quan sát hiện tượng ngưng tụ ta phải tăng hay giảm nhiệt độ

-Để khẳng định có phải khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ quan sát không ? Ta làm thí nghiệm

Hoạt động2: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán:

+ Đưa ra một vài phương án nhưng chỉ làm thí nghiệm như H 27.1 còn những phương án khác các em tự làm ở nhà + Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm

+ Điều khiển lớp thảo luậ các câu C1- C5 và rút ra kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng:

C6 : Gọi HS nêu 2 thí dụ về hiện tượng ngưng tụ

C7 : Gợi ý : ban đêm, nhiệt độ không khí giảm nên hiện tượng ngưng tụ xảy ra nhanh hơn

C8 : Có nút đậy thì sẽ ngưng tụ lại còn không có nút thì bay hơi hết

1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a) Dự đoán

+ Quan sát kết quả thí nghiệm

- Hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ là sự ngưng tụ

- Sương đọng trên lá cây vào ban đêm; những giọt nước đọng dưới nắp ấm nước... - Dự đoán : giảm nhiệt độ

b) Thí nghiệm kiểm tra :

+ Nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm theo các bước:

- Dùng khăn lau khô mặt ngoài của 2 cốc - Đổ nước màu khoảng 2/3 cốc

- Đo nhiệt độ của nước ở 2 cốc

- Đổ nước đá vụn vào cốc thí nghiệm Chú ý: đặt 2 cốc phải xa nhau

2./Rút ra kết luận:

Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ quan sát hơn 2./Vận dụng:

C6: Khi nấu cơm: ở mặt dưới của vung có đọng nước

C7: Nhiệt độ không khí giảm, hiện tượng ngưng tụ xảy ra nhanh hơn

C8: Có nút: ngưng tụ lại Không có nút: bay lên

4. Củng cố:

- Nêu kết luận về sự ngưng tụ ? - Vẽ sơ đồ: hơi lỏng 5. Dặn dò:

- Học thuộc bài và làm các bài tập 26-27.3 - 26-27.7 ở sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết”

tiết 32 Ngày soạn : 13/4/ 07 - Ngày dạy: 16/4/07 Lớp: 6 A,B,C, D Bài 28 : Sự SÔI ( t1)

A. MỤC TIÊU

I. Kiến thức:

- Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi

2.Kĩ năng:

- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm của sự sôi

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ, trung thực ý thức tập thể về việc thu thập thông tin - Hợp tác trong các Hoạt động của nhóm, lớp

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

GVGiáo án, dụng cụ cho mỗi nhóm: 1 giá đỡ ,1 kẹp , kiềng, lưới kim loại có phủ amiăng, gình cầu đáy bằng, đèn cồn, nhiệt kế đồng hồ

HSHọc bài cũ, đọc trước bài mới, chép bảng 28.1 vào vở ghi D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Thư (6A), Linh (6B), Thắng (6C), An(6D) Điền vào quá trình xảy ra vào sơ đồ câm

Lỏng hơi

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 3. Nội dung bài mới

a. Đặt vấn đề: GV hướng dẫn để HS đọc mẫu đối thoại ở đầu bài.Cho 1- 2 HS dự đoán, ĐVĐ: Chúng ta cần phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán xem ai đúng, ai sai

b.Triển khai bài dạy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về sự

sôi

+ Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như H28.1

+ Trước khi cho HS đun, GV phải kiểm tra cách lắp đặt thí nghiệm của HS

Lưu ý : mục đích của thí nghiệm là theo dõi hiện tượng xảy ra nhằm trả lời 5 câu hỏi trong phần II

+ Khi nước đạt 400 C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ của

I./Thí nghiệm về sự sôi: 1./Tiến hành thí nghiệm:

+ Nhận dụng cụ

+ Nêu tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm. Chú ý cẩn thận với lửa và nước nóng

nước tương ứng

+ khi kết quả của HS đo được nhiệt độ của nước đang sôi khong chính xác là 1000C thì GV phải giải thích do trong nước có một số tạp chất...

Hoạt động 2: vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước:

+ hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diểntên giấy kẻ ô vuông Lưu ý trục nằm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Gốc của nhiệt độ là 400 C , gốc của truch thời gian là 0 phút

+ Yêu cầu HS ghi nhận xét đường biểu diễn

? Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ , đường biểu diễn có đặc điểm gì /

? nước sôi ở nhiệt độ nào ? trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì ?

+ GV thu vở 1 số em và nhận xét về đường biểu diễn

Thời gian theo dõi Nhiệt độ nước(0C) Hiện tượng trên mặt nước Hiện tượng trong lòng nước 400C

2./Vẽ đường biểu diễn:

4. Củng cố:

- Hãy trả lời câu hỏi đặt ra đầu bài ? V./ dặn dò :

- Xem lại đường biểu diễn

- Làm bài tập 28-29.2 - 28-29.6 - Trả lời trước C1- C6

- Đọc “Có thể em chưa biết” - Đọc trước mục II

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 6 chuẩn (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w