Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 6 chuẩn (Trang 28 - 32)

dàng hơn như thế nào?

- Muốn biết cần phải thỏa mãn điều kiện gì, bây giờ chúng ta cùng làm thí nghiệm kiểm tra

GV: Phát dụng cụ cho từng nhóm , hướng dẫn HS đo theo các bước

HS: Làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm. Ghi kết quả vào bảng 15.1. + Các nhóm tiến hành đo, ghi kết quả vào vở. Đọc kết quả của nhóm mình

+ Nhắc nhở, chỉnh sửa 1 số nhóm trong quá trình đo đạc.

+ Gọi 1-2 nhóm đọc kết quả ? Từ đó rút ra kết luận gì ? + Yêu cầu HS điền vào kết luận

2. Thí nghiệm:

3.Rút ra kết luận:

- Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng

C3: Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ?

C4 : Chỉ ra điểm tựa, điểm tác dụng của lực F1 ,F2?

C5 :

+ Gọi 2 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm

III.Vận dụng:

C3: Cái cần múc nước, cần câu, ba-ri-e,... C4:

C5: Cho điểm tựa lại gần đầu ống bê tông

4 Củng cố:

GV: Hệ thống lại nội dung bài

- Các vật được gọi là đòn bẩy khi có 3 yếu tố nào ?

- Đòn bẩy giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn như thế nào ?

5. Dặn dò:

- Học thuộc bài và làm các bài tập 15.1 - 15.4 ở sách bài tập - Đọc “Có thể em chưa biết”

- Tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I

Ngày soạn :

Tiết 17 ÔN TẬP

1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chương .Hệ thống lại toàn bộ kiến thức

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ: Hợp tác trong các hoạt động

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

GV: Kẻ trò chơi ô chữ ra bảng phụ HS: Trả lời các câu hỏi phần ôn tập D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: GV: Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Các vật được gọi đòn bẩy khi có đủ 3 yếu tố nào? Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?

3. Nội dung bài mới

a. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho kì thi học kì I, hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại những kiến thức đã học và thảo luận những vấn đề còn vướng mắc trong chương trình đã học.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:Ôn tập

GV:Hướng dẫn HS chuẩn bị và trả lời lần lượt từ câu 1 đến câu 13 của phần ôn tập ? Hãy kể thêm một số loại khác của các dụng đo đó?

? Hãy tìm ví dụ về kết quả tác dụng của lực ?

? Hai lực như thế nào là hai lực cân bằng? ? Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?

? Nói khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 cho em biết điều gì ?

Sau khi HS trả lời, gọi một số em khác nhận xét và cho điểm

I. Ôn tập:

1. a) Thước, b) bình chia độ c) lực, d) cân

2. lực

3. biến đổi chuyển động và làm biến dạng vật

4. hai lực cân bằng 5. trọng lực

6. lực đàn hồi

7. khối lượng của kem giặt 8. khối lượng riêng

9. mét ... m mét khối...m3

kilogam...kg

kilogam trên mét khối...kg/m3

10. P = 10m 11. D = m/V

12. đòn bẩy, ròng rọc,mặt phẳng nghiêng 13. ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

Hoạt động 2: Vận dụng

GV:Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 1 vào

II. Vận dụng:

phiếu học tập

HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời

Bài 2: Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng nhất

Bài 3: Sau khi HS chọn câu đúng, yêu cầu giải thích.

Bài 4, 5 tiến hành tương tự

Bài 6: Yêu cầu HS xác định được điểm tựa, điểm tác dụng của lực F1, điểm tác dụng của lực F2

cày

- Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá

- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo vào cái đinh

- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt

- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn

Bài 2: Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi

Bài 3: Cho điểm tựa lại gần đầu ống bê tông

Bài 6: a) Để giảm lực nâng của người b) Lực cần để cắt giấy nhỏ, không cần thiết phải giảm

Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ

GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm chơi trò chơi ô chữ

HS: thực hiện theo hướng dẫn

III. Trò chơi ô chữ

4. Củng cố:

GV: Hệ thống lại nội dung ôn tập Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại 5. Dặn dò:

Xem lại các bài tập ở sách bài tập Tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I

Ngày soạn : 10/1/2010

1. Kiến thức: Nêu được ví dụ sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong các công việc thích hợp.Sử dụng lực kế để đo lực

3. Thái độ: Hợp tác trong các hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

GV: lực kế lò xo, giá đỡ, khối trụ kim loại 2N, ròng rọc cố định, ròng rọc động HS: Nghiên cứ trước bài mới

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 6 chuẩn (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w