Nhận xét: Mọi chất lỏng đều có thể bay hơ

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 6 chuẩn (Trang 53 - 55)

? Các em hãy tìm 1 ví dụ về sự bay hơi của nước và 1 chất không phải là nước + Đưa ra 1 vài ví dụ khác

Hoạt động2: Tìm hiểu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào :

+ Yêu cầu HS quan sát H.26.2,hướng dẫn HS quan sát hình A1, A2, mô tả lại cách phơi quần áo ở 2 hình

+ Yêu cầu HS trả lời C1

+ Chốt lại : tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ

+ Tương tự GV gọi HS mô tả lại hình B1, B2, C1, C2, so sánh để rút ra nhận xét tốc độ bay hơi phụ thuộcvào gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng

- Nhận xét đó chỉ là dự đoán. Muốn kiểm tra xem dự đoán có đúng không phải làm thí nghiệm

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra:

+ Cho HS làm TN như ví dụ ở SGK, quan sát và trả lời C5- C8

+ Đối với câu C8 : Yêu cầu HS vạch kế hoạch để thực hiện thí nhiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió, diện tích mặt thoáng

Hoạt động 4: Vận dụng:

+ Yêu cầu cá nhân trả lời C9, C10

I.Sự bay hơi: 1./ Sự bay hơi:

+ Tìm ví dụ

- Nhận xét: Mọi chất lỏng đều có thể bayhơi hơi

2./Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a) Quan sát:

+ Quan sát hình vẽ, mô tả lại

+ So sánh: quần áo giống nhau, cách phơi như nhau.Hình A1: trời râm; A2: trời nắng + Trả lời C1,C2, C3, rút ra nhận xét theo hướng dẫn của GV

b)Nhận xét:

-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng

- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống C4

c./Thí nghiệm kiểm tra:

VD: Lấy 2 đĩa nhôm có cùng diện tích mặt thoáng đặt trong phòng không có gió

- Hơ nóng 2 đĩa

- Đổ vào mỗi đĩa 5cm3 nước. Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn

d) Vận dụng:

C9: Để giảm diện tích mặt thoáng C10: Khi trời nắng nóng và có gió

4. Củng cố:

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là gì ? - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 5. Dặn dò:

- Học thuộc bài và làm các bài tập 26-27.4 -ở sách bài tập, trả lời C9 - C10 - Tìm thêm ví dụ về sự bay hơi

tiết 31

Ngày soạn : 06/4/ 07 - Ngày dạy: 09/4/07 Lớp: 6 A,B,C, D Bài 25 : Sự bay hơi Và Sự ngưng tụ ( t2)

A. MỤC TIÊU

I. Kiến thức:

- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ

- Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ

- Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ

2.Kĩ năng:

- Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ

- Sử dụng đúng các thuật ngữ : kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể.. sang thể..

3. Thái độ:

- Tuân thủ các bước lên lớp - Hợp tác trong các Hoạt động của nhóm, lớp B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

GVGiáo án, dụng cụ cho mỗi nhóm: 2 cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau.

Dụng cụ cho cả lớp: 1 côc thuỷ tinh, 1 cái đĩa, 1 phích nước nóng

HSHọc bài cũ, đọc trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức:

II./ Kiểm tra bài cũ: Nam (6A) , Dung(6B), Thuận(6C), Hoài(6D)

? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hãy giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào gió?

3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề:

GV làm thí nghiệm : đổ nước nóng vào cốc, cho HS thấy hơi nước bốc lên. Dùng đĩa khô đậy lên cốc nước.Cho HS nêu dự đoán: trên nắp có hiện tượng gì ? GV: đó là sự ngưng tụ Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu đặc điểm của hiện tượng này.

b.Triển khai bài dạy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

ngưng tụ

+ Từ kết quả thí nghiệm trên cho HS dự đoán kết quả. Sau đó GV đưa lên cho cả lớp quan sát

+ Thông báo : hiện tượng hơi chuyển

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 6 chuẩn (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w