II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
GV: 3 cốc nước, 1 ít nước đá, phích nước nóng, 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân
HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất ? vì sao ở đường ray xe lửa, người ta thường có để hở 1 chỗ nối ? BT 20.2
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề: GV hướng dẫn để HS đọc mẫu đối thoại ở đầu bài. chuyển ý: Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xácngười đó có bị sốt không? (HS: nhiệt kế).nhiệt kế có cấu tạo và hoạt dộng dựa vào hiện tượng vật lí nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
b.Triển khai bài dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thí nghiệm về cảm giác nóng , lạnh:
+ Giới thiệu dụng cụ và phát cho từng nhóm
+ Hướng dãn chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm theo H.22.1,22.2
Chú ý : cho HS pha nước cẩn thận tránh bị bỏng
+ Yêu cầu HS trả lời C2
+ Hướng dẫn để HS rút ra kết luận từ thí nghiệm
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế:
+ Giới thiệu: Qua thí nghiệm ta thấy cảm giác của tay không chính xác. muốn biết chính xác phải dùng nhiệt kế + Treo hình vẽ lên bảng
1./Nhiệt kế:
+ Nhận dụng cụ
+ Tiến hành thí nghiệm
C1: cảm giác của tay không cho phép xác định chính xácmức độ nóng lạnh
C2: Xác định nhiệt độ O0C và 1000C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế
+ Nhận nhiệt kế các loại, quan sát và trả lời C3