Chỉ tiêu định lượng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH NHÀ BÈ PHÒNG GIAO DỊCH CHỢ LỚN (Trang 47 - 54)

1.2.79. Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của Ngân hàng thương mại tại

một thời

điểm nhất định, thường được xác định theo thời gian định kỳ: cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm.

1.2.80. Nguyên tắc quan trọng nhất của cho vay là sự hoàn trả, do đó tính an toàn là yếu

tố quan

trọng bậc nhất để cấu thành chất lượng cho vay. Khi một khoản vay không được hoàn trả đúng hạn như đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó sẽ vi phạm nguyên tắc cho vay quan trọng nhất của Ngân hàng và nó bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Trên thực tế phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có khả năng mất vốn lớn, có nghĩa là tính an toàn thấp.

1.2.81. Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một tất yếu, có nhiều

nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan là do khách hàng vay không có khả năng trả nợ được, hoặc không muốn trả nợ. Nguyên nhân chủ quan là do sự yếu kém của bản thân Ngân hàng thương mại. Do đó, nợ quá hạn của Ngân hàng thương mại luôn tồn tại, rất khó tránh khỏi. Nhưng nếu Ngân hàng thương mại có nhiều khoản nợ quá hạn hay tỷ lệ nợ quá hạn quá cao sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh, sẽ có nguy cơ mất vốn, dễ dẫn đến mất khả năng thanh toán, thậm chí làm phá sản một Ngân hàng. Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là chất lượng cho vay thấp. Chỉ tiêu này thường được sử dụng khi phân tích đánh giá chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại. Phân tích chất lượng thông qua chỉ tiêu nợ quá hạn cần chú ý như sau:

- Nợ quá hạn theo nguyên nhân.

- Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế có tài sản thế chấp hay không có tài sản thế chấp, có khả năng thu hồi hay không có khả năng thu hồi.

- Nợ quá hạn theo thời gian: Nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn trên 180 ngày.

1.2.82. Giải quyết nợ quá hạn là một mối quan tâm thường trực của tất cả các Ngân hàng thương

1.2.84. Nợ quá hạn 1.2.85.---Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ =

100% x ---

1.2.86. Tổng dư nợ

1.2.87. Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với các khoản nợ,

đánh giá

chất lượng tín dụng cũng như những rủi ro tín dụng tại Ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại.

1.2.88. Nợ quá hạn được hiểu là các khoản nợ đã đến hạn hoàn trả nhưng khách hàng

không có

khả năng hoàn trả cho ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh giá chất lượng tín dụng. Theo quy định chung của NHNN, các ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ > 7% được xem là ngân hàng yếu kém. Nếu chỉ số này < 5% ngân hàng đó được đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao và được nhận nhiều thang điểm trong bảng xếp hạng ngân hàng.

1.2.89. Trong loại chỉ tiêu này chia làm 2 loại:

1.2.90.Nợ quá hạn từ 6 - 12 tháng

1.2.91.---Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng =

1.2.92. Tổng dư nợ

1.2.93. Đây là các khoản nợ có vấn đề đối với ngân hàng thể hiện chất lượng tín dụng

của khoản

vay kém chất lượng. Nếu ngân hàng không có biện pháp để xử lý khoản nợ này thì sẽ có thể phải gánh chịu các tổn thất.

1.2.94. Nợ quá hạn trên 1 năm 1.2.95. Nợ quá hạn khó đòi =--

1.2.96. Tổng dư nợ

cao,

chất lượng tín dụng kém mà ngân hàng còn có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Việc đòi nợ đối với những khoản vay này là rất khó khăn và tổn thất là điều rất có thể xảy ra.

1.2.99. Tỷ số này dùng để đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Đối với

NHTM, nếu

tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn.

1.2.100. Tổng huy động

1.2.101.---Vốn huy động/Tổng nguồn

vốn = --- x 100%

1.2.102. Tổng nguồn vốn - Hiệu suất sử dụng vốn vay:

1.2.103.Tổng dư nợ

1.2.104.---Hiệu suất sử dụng vốn vay = ---

1.2.105. Tổng huy động vốn

1.2.106. Chỉ tiêu này cho biết Ngân hàng cho vay được bao nhiêu trên một đồng vốn huy

động. Do

Ngân hàng phải trả lãi cho các khoản tiền mà Ngân hàng đi vay nên Ngân hàng cần tận dụng hết sức các khoản vốn huy động để tạo ra lợi nhuận bù đắp chi phí và có lãi. Mục đích của Ngân hàng là làm sao tạo ra được nhiều khoản tín dụng lành mạnh và có hiệu quả, góp phần mở rộng và tăng cường sự ổn định hoạt động của Ngân hàng.

- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng:

1.2.107. Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng thương mại tính toán hàng năm để

đánh giá

khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

1.2.108. Tổng doanh số thu nợ

1.2.109.---Vòng quay vốn tín dụng = ---

1.2.111. Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng. Vòng quay vốn tín

dụng càng

cao chứng tỏ nguốn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá. Với một số vốn nhất định, nhưng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, mặt khác ngânhàng có vốn để tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực khác. Như vậy, hệ số này càng tăng phản ánh tình hình quản lý vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao.

1.2.112. - Hệ số thu nợ:

1.2.113. Doanh số thu nợ 1.2.114. Hệ số thu nợ =---

1.2.115. Doanh số cho vay

1.2.116. Chỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ, cho

biết hiệu

quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của tổ chức tín dụng, nó đánh giá khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng. Nếu chỉ số này càng tiến gần về 1 thì càng tốt cho tổ chức tín dụng.

1.2.117. - Chỉ tiêu lợi nhuận:

1.2.118. Như đã đề cập, lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong

tổng thu nhập của Ngân hàng. Vì vậy, lợi nhuận tăng hàng năm, điều đó chứng tỏ chất lượng cho vay đã được tăng lên hoặc Ngân hàng thương mại đã mở rộng công tác cho vay. Chỉ tiêu này cũng chỉ là chỉ tiêu tương đối vì như ta biết lợi nhuận được thu từ nhiều nguồn và nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chính sách thu nhập, chi phí của Chính phủ, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng...

1.2.119. Vì vậy mỗi chỉ tiêu đưa ra phải được xem xét trong mối quan hệ với tất cả các chỉ tiêu

khác, có như vậy mới đánh giá được chất lượng tín dụng và có phương án để nâng cao chất lượng tín dụng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH NHÀ BÈ PHÒNG GIAO DỊCH CHỢ LỚN (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w