Thực trạng hoạt đơng cho vay tại HDBank Lạc Long Quân 1 Quy trình cho vay tại HDBank Lạc Long Quân

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP. HỒ CHÍ MINH PGD LẠC LONG QUÂN TRONG 3 NĂM 2011 2013 (Trang 41 - 49)

ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

2.2 Thực trạng hoạt đơng cho vay tại HDBank Lạc Long Quân 1 Quy trình cho vay tại HDBank Lạc Long Quân

2.2.1 Quy trình cho vay tại HDBank Lạc Long Quân

Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn

• Đối với khách hàng cĩ quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hướng dẫn khách hàng đăng kí những thơng tin về khách hàng, các điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay.

• Đối với khách hàng đã cĩ quan hệ tín dụng với Ngân hàng: CBTD kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ vay.

• Khách hàng đủ hoặc chưa đầy đủ điều kiện hồ sơ vay điều được CBTD báo cáo lãnh đạo và báo cáo lại cho khách hàng (nếu khơng đủ điều kiện vay).

• CBTD làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ.

Những giấy tờ cần cĩ để hồn thành hồ sơ vay vốn

• Đơn xin vay vốn

• Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của khách hàng: giấy đăng ký kinh doanh, giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp, con dấu, mã số thuế, quyết định bổ nhiệm giám đốc, ...

• Tài liệu thuyết minh vay vốn: hồ sơ năng lực tài chính như các báo cáo tài chính, hồ sơ đảm bảo, giấy chứng nhận tài sản đảm bảo, .

• Kiểm tra hồ sơ pháp lý: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý

• Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ đảm bảo tiền vay + CBTD kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay vốn

+ Đối với các kết quả hoạt động kinh doanh dự tính cho ba năm tới và phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư, khả năng vay tra, nguồn trả.

+ Ngồi ra, kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại của khách hàng vay và phù hợp với phương án dự kiến đầu tư; ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động, xu hướng phát triển của ngành trong tương lai.

'í'Kiểm tra mục đích vay vốn

• Kiểm tra mục đích vay vốn của phương án đầu tư cĩ phù hợp với đăng ký kinh doanh hay khơng.

• Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục những hàng hĩa cấm lưu thơng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính phủ).

• Đối với những khoản vay vốn bằng ngoại tệ, kiểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối hiện hành.

Bước 3: Phân tích tín dụng

& Tìm hiểu về khách hàng vay vốn

CBTD phải đi thực tế tại gia đình/nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn để tìm hiểu thêm thơng tin về:

+ Gia đình của khách hàng vay vốn. + Mục đích vay vốn của khách hàng.

+ Tình trạng nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ hiện cĩ của khách hàng.

+ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. + Đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay (nếu cĩ).

& về phương án sản xuất kinh doanh

• Đi thực tế tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường của phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư.

• Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm để đánh giá tình hình thị trường đầu vào, đầu ra.

• Tìm hiểu từ các phương tiện thơng tin đại chúng.

• Tìm hiểu từ các phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư cùng loại.

& Kiểm tra, xác minh thơng tin

Quá trình kiểm tra và xác minh những thơng tin về khách hàng được thực hiện qua các nguồn sau:

+ Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng. + Thơng qua Trung tâm Thơng tin Tín dụng.

+ Các bạn hàng, đối tác làm ăn của khách hàng vay nợ.

+ Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay (cơng chứng giấy tờ tại nơi khách hàng làm việc, các cơ quan như UBND phường, cơ quan thuế, ...).

^Phân tích đánh giá năng lực tài chính

• Kiểm tra tính chính xác của các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính.

• Quan hệ tín dụng với Chi nhánh cho vay và các chi nhánh khác trong cùng hệ thống.

• Quan hệ tiền gửi tại tại Ngân hàng cho vay và tại các Tổ chức tín dụng khác.

& Dự kiến lợi ích của Ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt

• CBTD tiến hành tính tốn lãi và/hoặc phí (lợi ích) cĩ thể thu được nếu như khoản vay được phê duyệt. Cơ sở tính tốn dựa trên đơn xin vay của khách hàng (số tiền giải ngân, thời hạn và lãi suất dự tính). Cịn nếu đây là khoản vay để làm mục đích khác, thì tương tự cũng cĩ thể tính ra số lãi và số tiền phí (nếu cĩ).

• Cũng cần lưu ý là phải xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng (ví dụ lợi nhuận từ khoản vay cĩ thể sẽ khơng cao như mong muốn nhưng bù lại, khách hàng luơn duy trì quan hệ tiền gửi ở mức cao, khách hàng thường xuyên/cĩ thể cĩ nguồn ngoại tệ bán cho Ngân hàng).

& Phân tích thẩm định phương án vay vốn và dự án đầu tư

• Đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phương án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ và nhưng rủi ro cĩ thể xảy ra để đưa ra việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.

• Làm cơ sở tham gia gĩp ý, tư vấn cho khách hàng vay, tạo tiền đề để đ^ b ảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phịng ngừa rủi ro.

• Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động cĩ hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của Ngân hàng.

& Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay

• CBTD phải xuống tận nơi xem xét, đánh giá, thẩm định giá trị của tài sản đảm bảo, giấy tờ hợp lệ, khơng cĩ tranh chấp.

• CBTD hoặc cán bộ thẩm định làm thủ tục để đảm bảo tài sản thẩm định cĩ thể đảm bảo cho khoản vay.

• Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

• Tổng hợp nội dung thẩm định và báo cáo thẩm định.

^Tái thẩm định khoản vay

CBTD sẽ đánh giá lại một lần nữa về hồ sơ, tính pháp lý, hợp lý của bộ hồ sơ xin vay vốn của khách hàng. Từ đĩ đề xuất cĩ cho khách hàng vay hay khơng.

Bước 4: Quyết định tín dụng

Việc ra quyết định tín dụng, ngồi ra dựa vào báo cáo thẩm định và đề xuất của CBTD cỏn phụ thuộc vào:

- Thơng tin cập nhập từ thị trường, các cơ quan cĩ liên quan.

- Các chính sách tín dụng của Ngân hàng, qui định tín dụng của Nhà nước. - Nguồn cho vay của Ngân hàng khi ra quyết định tín dụng.

Các bước quyết định tín dụng:

1. Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, CBTD lập báo cáo thẩm định kiêm tờ trình cho vay kèm hồ sơ vay vốn trình TPTD.

2. Trên cơ sở Tờ trình của CBTD kèm hồ sơ vay vốn, TPTD xem xét kiểm tra, thẩm định lại và ghi ý kiến vào Tờ trình và trình Lãnh đạo.

3. Hồn chỉnh các thủ tục khác theo quy định.

4. Căn cứ bộ hồ sơ cho vay, cắn cứ ý kiến đề xuất của cán bộ thẩm định/tái thẩm định và TPTD, khoản vay sẽ được Ban lãnh đạo ngân hàng chi nhánh phê duyệt.

• Khoản vay thuộc quyền phán quyết: Sau khi đĩ kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, Ban lãnh đạo sẽ quyết định:

- Duyệt đồng ý cho vay. - Duyệt cho vay cĩ điều kiện.

vay lớn hoặc phức tạp.

• Khoản vay vượt quyền phán quyết: Sẽ được Ban thẩm định dự án Ngân hàng cấp trên phê duyệt. Chỉ khi được phê duyệt, cĩ thơng báo, ngân hàng khu vực mới được phép giải ngân.

Nội dung duyệt cho vay của lãnh đạo phải xác định rõ: Số tiền cho vay, Lãi suất cho vay, Thời hạn cho vay, các điều kiện khác (nếu cĩ).

Bước 5: Giải ngân

1. Xem xét, kiểm tra đầy đủ các chứng từ giải ngân của khách hàng (hợp đồng vật tư, bảng kê chu tiết, ...) và các chứng từ giải ngân của Ngân hàng (hợp đồng đảm bảo tiền vay, ủy nhiệm chi, ..).

2. Trình duyệt giải ngân.

• CBTD sau khi xem xét chứng từ giải ngân nĩi trên, nếu đủ điều kiện giải ngân thì trình TPTD.

• TPTD kiểm tra lại điều kiện giải ngân và nội dung trình của CBTD. - Nếu đồng ý: ký trình lãnh đạo.

- Nếu chưa phù hợp, yêu cầu CBTD chỉnh sửa lại.

- Nếu khơng đồng ý: ghi rõ lý do, trình lãnh đạo quyết định.

• Lãnh đạo ký duyệt: - Nếu đồng ý: Ký duyệt.

- Nếu chưa phù hợp: yêu cầu chỉnh sửa lại. - Nếu khơng đồng ý: Ghi rõ lý do.

3. Nạp thơng tin vào chương trình điện tốn và luân chuyển chứng từ:

• CBTD nhận lại chứng từ đã được lãnh đạo duyệt cho vay, nạp vào máy tính các thơng tin dữ liệu của khoản vay theo Hợp đồng nhận nợ qua mạng máy tính của Ngân hàng.

quan.

Bước 6: Giám sát và thu nợ

1. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn

•Mở sổ sách theo dõi: CBTD mở sổ sách theo dõi các thơng tin khoản vay theo hợp đồng tín dụng, Bảng theo dõi nợ vay, khai thác khi cần thiết hoặc lưu các sao kê điện tốn theo dõi theo nội dung: ngày tháng năm giải ngân, lãi suất, tiền thu nợ, ...

•Khai thác phần mềm điện tốn: CBTD thường xuyên sử dụng phần mềm điện tốn để theo dõi quản lý khoản vay, nếu phát hiện số liệu hạch tốn sai lệch với hồ sơ tín dụng phải báp cáo với TPTD phối hợp với các phịng cĩ liên quan để xử lý.

• Kiểm tra mục đích sử dụng vốn, vật tư đảm bảo nợ vay: kiểm tra qua hồ sơ chứng từ, kiểm tra tại hiện trường, lập biên bản kiểm tra.

2. Phân tích hiệu quả vốn vay.

3. Kiểm tra các biện pháp bảo đảm tiền vay. 4. Thu nợ gốc và lãi

• Cĩ 2 phương pháp thu nợ gốc va lãi được áp dụng: Người vay trả nợ trực tiếp tại nơi giao dịch hoặc thành lập tổ thu nợ lưu động (cĩ từ 3 cán bộ trở lên).

• Khoản vay bằng ngoại tệ nào thì trả nợ gốc và lãi theo ngoại tệ đĩ. Trường hợp trả bằng ngoại tệ khác hoặc bằng đồng Việt Nam thì phải được giám đốc chấp thuận.

• Trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn thì số tiền lãi phải trả chỉ tính từ ngày vay đến ngày trả nợ. Nếu cĩ những thỏa thuận khác phải được ghi vào HĐTD.

• Căn cứ kỳ hạn trả nợ gốc, lãi của khồn vay, CBTD thường xuyên theo dõi tiến độ trả nợ của khách hàng vay thơng qua chứng từ, sổ sách kế tốn và các phần mềm về quản lý khoản vay, thơng báo bằng văn bản trước 05 ngày làm việc cho khách hàng đối với thu

• Trả nợ trước hạn: CBTD xem xét yêu cầu trả nợ trước hạn của khách hàng hoặc yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn trong từng trường hợp cụ thể.

• Điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ: trên cơ sở đề nghị của khách hàng CBTD kiểm tra tình hình thực tế của khách hàng, nếu đủ điều kiện gia hạn thì lập tờ trình gia hạn nợ khách hàng theo nội dung đã quy định trong HĐTD.

• Cho vay thêm nếu dự án đầu tư của khách hàng gặp khĩ khăn, cĩ thể ảnh hưởng đến việc thu nợ mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn. Xét thấy khả năng dự án cĩ thể phát triển tốt nếu được đầu tư thì Ngân hàng cĩ thể xem xét cho vay thêm.

Bước 7: Giám sát và thanh lý tín dụng

• Nếu khách hàng khơng trả được nợ trong vịng 15 ngày, CBTD cho vay trực tiếp thẩm định báo cáo lãnh đạo trực thuộc nêu rõ phương án trả nợ cụ thể, cĩ khả thi.

• Định kỳ hàng tháng, quý hoặc dột xuất CBTD cĩ thể cùng TPTD tiến hành kiểm tra mục dich sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo nợ vay của khách hàng thơng qua: sổ sách hạch tốn theo dõi của khách hàng; chứng từ, hĩa đơn hạch tốn.

• Tất tốn khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành phối hợp với bộ phận kế tốn đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí,... để tất tốn khoản vay.

• Giải tỏa các hợp đồng bảo đảm tài sản.

• Thanh lý hợp đồng tín dụng.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP. HỒ CHÍ MINH PGD LẠC LONG QUÂN TRONG 3 NĂM 2011 2013 (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w