Tiết 31: cá chép

Một phần của tài liệu sinh 7 kỳ I (Trang 53 - 54)

I. Mục tiêu bài học:

Tiết 31: cá chép

I. Mục tiêu bài học:

- HS thấy đợc những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với môi trờng sống ở nớc.

- Thấy đợc chức năng của các loại vây cá chép. - Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh cấu tạo ngoài cá chép.

- Mẫu vật con cá chép trong bình thuỷ tinh. - Mô hình cá chép.

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức 7A: 7B:

2 - Kiểm tra

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đời sống

Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK. ? Cá chép thờng sống ở đâu?

? Thức ăn của cá chép là gì?

? Tại sao nói cá chép là ĐV biến nhiệt? ? Cá chép sinh sản nh thế nào?

Tự nghiên cứu thông tin. Trả lời câu hỏi.

Kết luận:

+ Cá chép sống ở ao, hồ, sông, suối, ở những nơi nớc lặng.

+ Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng + Nhiệt độ cơ thể của cá thấp, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trờng.

+ Cá chép đẻ ra trứng, số lợng trứng nhiều, có sự thụ tinh ngoài.

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài

Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK. Quan sát hình vẽ cá chép kết hợp với quan sát mô hình và mẫu vật.

? Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép nh thế nào?

Cho HS thực hiện lệnh trong SGK và hoàn chỉnh bảng 1

a. Cấu tạo ngoài:

Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ, đối chiếu với mô hình và mẫu vật. Kết luận:

+ Cơ thể của cá chép chia thành 3 phần: Đầu, mình và khúc đuôi.

Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống.

Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn

Đặc điểm cấu tạo ngoài

(1)

Sự thích nghi

(2) 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn

nhọn gắn chặtvới thân Giảm sức cản của nớc 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp

xúc với môi trờng nớc Màng mắt không bị khô

nhiều tuyến tiết chất nhày môi trờng nớc 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với

nhau nh ngói lợp Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang 5. Vây cá có các tia vây đợc căng bởi

da mỏng, khớp động với thân Có vai trò nh bơi chèo Cho HS tìm hiểu phần thông tin trong

SGK, quan sát tranh vẽ và mẫu vật. ? Cá chép có những loại vây nào? ? Chức năng của từng loại vây đó? ? 2 đôi vây chẵn có tác dụng gì? ? 3 vây lẻ, mỗi vây có tác dụng gì?

b. Chức năng của vây:

Tìm hiểu thông tin và quan sát mẫu vật. Kết luận:

+ Vây cá gồm: 2 đôi vây chẵn, 3 vây lẻ. . 2 đôi vây chẵn: 1 đôi vây ngực và 1 đôi vây bụng. Có tác dụng giữ thăng bằng, giúp cá hớng lên trên, xuống dới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại.

. 3 vây lẻ: 1 vây lng, 1 vây đuôi, 1 vây hậu môn. Có chức năng là làm tăng diện tích chiều dọc thân cá

4. Củng cố- Đánh giá:

Cho HS đọc phần kết luận chung SGK.

Cho HS quan sát tác dụng của từng vây cá trong bể.

? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dới n- ớc?

? Trình bày chức năng của từng loại vây cá?

5. H

ớng dẫn về nhà:

HS về nhà học và trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị giờ sau thực hành.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn : 7/12/09

Ngày giảng : 7A : 7B:

Một phần của tài liệu sinh 7 kỳ I (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w