Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

Một phần của tài liệu sinh 7 kỳ I (Trang 37 - 41)

I. Mục tiêu bài học:

Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

của ngành thân mềm

I. Mục tiêu bài học:

- Nhận biết đợc đặc điểm chung của ngành thân mềm. Trình bày đợc sự đa dạng, ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.

- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh H21 - Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức 7A: 7B:

2 - Kiểm tra (Kết hợp trong giờ)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đặc điểm chung

Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát Hình 21 và thực hiện lệnh.

Cho HS điền vào bảng SGK.

? Đặc điểm chung của ngành thân mềm.

Nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi, điền vào bảng.

Kết luận:

+ Đặc điểm chung của ngành thân mềm: Không phân đốt.

Có vỏ đá vôi bao bọc. Có khoang áo phát triển.

Lối sống vùi lấp, bò chậm chạp

Hệ tiêu hoá phân hoá, cơ quan di chuyển đơn giản(Trừ mực và bạch tuộc).

Hoạt động 2: Vai trò của thân mềm

Cho HS nghiên cứu thông tin, thực hiện lệnh trong SGK.

? Thân mềm có ý nghĩa thực tiễn nh thế nào?

Tự nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 2.

Kết luận:

- Thân mềm có ý nghĩa:

. Làm thực phẩm cho ngời: Trai, hến, sò, ...

. Làm thức ăn cho ĐV: Trai, ốc. . Làm đồ trang sức: Ngọc trai

. Làm đồ trang trí: Vỏ xà cừ, ốc biển, ... . Làm sạch môi trờng nớc: Trai, sò. . Có giá trị xuất khẩu, về mặt địa chất. . Là vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc sên

. Có hại cho cây trồng: ốc sên.

4 - Củng cố - Đánh giá:

Cho HS đọc phần kết luận chung trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.

5. H ớng dẫn về nhà:

HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi. Đọc mục “Em có biết”.

Chuẩn bị Tôm sông.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày giảng : 7A: 7B: Chơng 5: ngành chân khớp Lớp Giáp xác Tiết 23: Tôm sông I. Mục tiêu bài học:

- Tìm hiểu cấu tạo ngoài và một phần cấu tạo trong của tôm sông thích nghi với đời sống trong môi trờng nớc.

- Trên cơ sở đó giải thích và nắm đợc cách di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của tôm sông.

- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu môn sinh học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu vât: Com tôm - Tranh vẽ H22. - Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức 7A: 7B:

2 - Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra các câu hỏi trong SGK T.73.

3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển

Cho HS quan sát mẫu vật và hình vẽ, tìm hiểu thông tin SGK.

? Cơ thể của tôm có mấy phần?

? Vỏ của tôm có đặc điểm cấu tạo nh thế nào?

? Khi nào vỏ tôm có màu hồng?

Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK và quan sát hình vẽ, kết hợp với mẫu vật, thực hiện lệnh SGK, hoàn chỉnh bảng ? Phần đầu ngực và phần bụng của tôm có những phần phụ nào?

a. Vỏ cơ thể:

Quan sát mẫu vật và hình vẽ. Tìm hiểu thông tin trong SGK. Kết luận:

+ Cơ thể tôm đợc chia thành 2 phần: Phần đầu – ngực và phần bụng. + Bên ngoài cơ thể có vỏ kitin ngấm thêm chất Canxi làm cho vỏ cứng có tác dụng che chở và làm chỗ bám cho cơ thể.

+ Khi tôm chết, vỏ tôm biến đổi sang màu hồng.

b. Các phần phụ và chức năng:

HS tìm hiểu thông tin, quan sát tranh vẽ và mẫu vật.

Hoàn chỉnh bảng SGK. Kết luận:

+ Cơ thể tôm gồm phần đầu ngực và phần bụng.

- Phần đầu ngực gồm: Mắt kép, hai đôi râu, các chân hàm, các chân ngực(càng, chân bò).

Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK, quan sát tôm di chuyển trong nớc. ? Tôm có những hình thức di chuyển nào?

( Chân bơi), tấm lái. c. Di chuyển:

HS tìm hiểu thông tin và quan sát tôm di chuyển.

Kết luận:

+ Tôm có thể bơi giật lùi, xòe tấm lái nhảy bật ngời về phía sau.

+ Tôm có thể bò bằng các chân ngực. Các chân bơi ở bụng hoạt động giữ thăng bằng và ôm trứng.

Hoạt động 2: Dinh dỡng

Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK và thực hiện lệnh.

? Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?

? Thức ăn của tôm là gì?

? Ngời ta dùng thính để cất tôm dựa vào đặc điểm nào?

Tự tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi. + Tôm hoạt động vào lục chập tối.

+ Tôm ăn tạp. Thức ăn là thực vật, động vật và lẫn mồi chết.

+ Ngời ta dùng thính để cất tôm là khai thác khả năng khứu giác nhậy bén của tôm.

Hoạt động 3: Sinh sản

Cho HS tìm hiểu thông tin và thực hiện lệnh SGK.

? Tôm đực, tôm cái khác nhau nh thế nào?

? Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

? Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa gì?

Tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi. Kết luận:

+ Tôm đực có kích thớc lớn và có đôi kìm rất to.

+ ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc, không lớn theo cơ thể đợc.

+ Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ cho trứng.

4 - Củng cố - Đánh giá:

Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.

5. H

ớng dẫn về nhà:

HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục “Em có biết”.

Chuẩn bị tôm giờ sau thực hành.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày giảng : 7A: 7B:

Tiết 24:

Một phần của tài liệu sinh 7 kỳ I (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w