Khỏi quỏt về điều kiện phỏt triển của tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 47 - 52)

7. Kết cấu luận văn

2.1. Khỏi quỏt về điều kiện phỏt triển của tỉnh Đắk Lắk

2.1.1. Về điều kiện tự nhiờn

Về vị trớ địa lý

Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tõm vựng Tõy Nguyờn, đầu nguồn của hệ thống sụng Sờrờpốk và một phần của sụng Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107o28'57" đến 108o59'37" độ kinh Đụng và từ 12o9'45" đến 13o25'06" độ vĩ Bắc, cú độ cao trung bỡnh 400 – 800 một so với mặt nước biển, nằm cỏch Hà Nội

1.410 km và cỏch Thành phố Hồ Chớ Minh 350 km. Phớa Bắc giỏp tỉnh Gia Lai, phớa Đụng giỏp Phỳ Yờn và Khỏnh Hoà, phớa Nam giỏp Lõm Đồng và Đắk Nụng phớa Tõy giỏp Cam Pu Chia.

Đắk Lắk cú diện tớch 13.125,37 km2, dõn số toàn tỉnh tớnh đến năm 2016 đạt

1.882.984 người, mật độ dõn số đạt hơn 137 người/km². Trong đú, dõn số sống tại thành thị đạt gần 426.000 người, dõn số sống tại nụng thụn đạt 1.465.800 người. Dõn số nam đạt 994.200 người, dõn số nữ đạt 888.784 người. Cộng đồng dõn cư Đắk Lắk gồm 47 dõn tộc. Trong đú, người Kinh chiếm trờn 70%; cỏc dõn tộc thiểu số như ấĐờ, M'nụng, Thỏi, Tày, Nựngchiếm gần 30% dõn số toàn tỉnh.

Dõn số tỉnh phõn bố khụng đều trờn địa bàn cỏc huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buụn Ma Thuột, thị trấn, huyện lỵ, ven cỏc trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krụng Bỳk, Krụng Pắk, Ea Kar, Krụng Ana. Cỏc huyện cú mật độ dõn số thấp chủ yếu là cỏc huyện đặc biệt khú khăn như Ea Sỳp, Buụn Đụn, Lắk, Krụng Bụng, M’Đrắk, Ea H'leo.

Trờn địa bàn tỉnh, ngoài cỏc dõn tộc thiểu số tại chỗ cũn cú số đụng khỏc dõn di cư từ cỏc tỉnh phớa Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp.Trong những năm gần đõy, dõn số của Đắk Lắk cú biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di

40

dõn tự do, điều này đó gõy nờn sức ộp lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở, đất sản xuất và cỏc vấn đề đời sống xó hội, an ninh trật tự và mụitrường sinh thỏi.

Đắk Lắk là tỉnh cú nhiều dõn tộc cựng chung sống, mỗi dõn tộc cú những nột đẹp văn hoỏ riờng. Đặc biệt là văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc ấ Đờ, M'Nụng,

Gia Rai với những lễ hội cồng chiờng, đõm trõu, đua voi mựa xuõn; kiến trỳc nhà sàn, nhà rụng; cỏc nhạc cụ lõu đời nổi tiếng như cỏc bộ cồng chiờng, đàn đỏ, đàn T'rưng; cỏc bản trường ca Tõy Nguyờn là những sản phẩm văn hoỏ vật thể và phi vật thể quý giỏ, trong đú “Khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy Nguyờn” đó được tổ chức UNESCO cụng nhận là kiệt tỏc truyền khẩu và di sản văn húa phi vật thể của nhõn loại. Tất cả cỏc truyền thống văn húa tốt đẹp của cỏc dõn tộc tạo nờn sự đa dạng, phong phỳ về văn húa của Đắk Lắk.

Về tài nguyờn thiờn nhiờn

- Tài nguyờn đất: Toàn tỉnh cú 8 nhúm đất, trong đú cú 2 nhúm chiếm ưu thế cả về diện tớch và ý nghĩa sử dụng là nhúm đất xỏm chiếm 1.069.637 ha, bằng 54,57% diện tớch tự nhiờn và nhúm đất đỏ 723.077 ha, bằng 36,52%. Chất lượng của cỏc loại đất chủ yếu đều thớch hợp cho phỏt triển cõy cụng nghiệp cú giỏ trịnhư: cà phờ, cao su, hồ tiờucho năng suất cao và chất lượng tốt.

- Tài nguyờn rừng: Sau khi chia tỏch tỉnh, diện tớch đất cú rừng của Đắk Lắklà 608.886,2 ha, trong đú rừng tự nhiờn là 594.488,9 ha, rừng trồng là 14.397,3 ha. RừngĐắk Lắkđược phõn bố đều khắp ở cỏc huyện trong tỉnh, đặc biệt là hành lang biờn giới của tỉnh giỏp Cam Pu Chia. Rừng Đắk Lắkphong phỳ và đa dạng, cú

nhiều loại cõy đặc sản vừa cú giỏ trị kinh tế, vừa cú giỏ trị khoa học; phõn bố trong điều kiện lập địa thuận lợi, nờn rừng tỏi sinh cú mật độ khỏ lớn. Do đú rừng cú vai trũ quan trọng trong phũng chống xúi mũn đất, điều tiết nguồn nước và hạn chế thiờn tai. RừngĐắk Lắkcú nhiều loại động vật quý hiếm phõn bổ chủ yếu ở vườn Quốc gia Yok Đụn và cỏc khu bảo tồn Nam Kar,Chư Yangsin cú nhiều loại động vật quý hiếm ghi trong sỏch đỏ nước ta và cú loại được ghi trong sỏch đỏ thế giới. Rừng và đất lõm nghiệp cú vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH của tỉnh.

41

- Tài nguyờn khoỏng sản: Đắk Lắk khụng những được thiờn nhiờn ưu đói về tài nguyờn đất, rừng mà cũn rất phong phỳ và đa dạng về cỏc loại hỡnh khoỏng sản. Trờn địa bàn tỉnh cú nhiều mỏ khoỏng sản với trữ lượng khỏc nhau, nhiều loại quý hiếm như sột cao lanh (ở M’Drắk, Buụn Ma Thuột - trờn 60 triệu tấn), sột gạch ngúi

(Krụng Ana, M’Drắk, Buụn Ma Thuột - trờn 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chỡ (Ea H’Leo), phốt pho (Buụn Đụn), Than Bựn (Cư M’Gar), đỏ quý (Opan, Jectit), đỏ ốp

lỏt, đỏ xõy dựng, cỏt xõy dựngphõn bố ở nhiều nơi trong tỉnh.

- Nguồn nước: Hệ thống sụng suối trờn địa bàn tỉnh khỏ phong phỳ, phõn bố tương đối đồng đều, nhưng do địa hỡnh dốc nờn khả năng trữ nước kộm, những khe suối nhỏ hầu như khụng cú nước trong mựa khụ.

2.1.2. Về dõn số và đơn vị hành chớnh lónh thổ

2.1.2.1. Về dõn số và mật độ dõn số cỏc huyện thuộc tỉnh

Tỉnh Đắk Lắk cú 15 đơn vị hành chớnh cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xó và 13 huyện. Trong đú cú 184 đơn vị hành chớnh cấp xó, gồm cú 152 xó, 20 phường và 12 thị trấn. Bảng 2.1. Đơn vị hành chớnh, diện tớch, dõn số và mật độ dõn số năm 2011 và năm 2016 Stt Huyện, thành phố Diện tớch (km2) Dõn số trung bỡnh (người) Mật độ dõn số (người/km2) Năm 2011 Năm 2016 Năm 2011 Năm 2016 1 Thành phố Buụn Ma Thuột 377,18 325,744 340,918 864,0 904,2 2 Thị xó Buụn Hồ 282,06 99,554 105,631 353,0 374,5 3 Ea H'leo 1.335,12 117,076 124,083 87,6 92,9 4 Ea Sỳp 1.765,63 57,378 63,315 32,5 38,8 5 Krụng Năng 621 112,805 121,485 181,6 195,6 6 Krụng Buk 358,7 151,237 159,660 422,4 445,9 7 Buụn Đụn 1.412,5 57,136 63,049 40,4 44,6

42 8 Cư M'gar 824,43 151.633 162,296 184,0 196.9 9 Ea Kar 1037,47 132.330 140,096 127,6 135.0 10 Krụng Pắc 625,81 191.337 203,153 306,1 325.0 11 Krụng Ana 356,09 80.422 84,443 225,8 237,1 12 Krụng Bụng 1.257,49 86,026 90,627 68,4 72,0 13 M'Đrắc 1.336,28 65,980 59,279 49,4 51.8 14 Lắk 1.249,65 58,737 61,673 47,0 49,3 15 Cư Kuin 288,3 95,536 103,426 331,7 359

Nguồn: Bỏo cỏo sơ kết 5 năm thực hiện Quy hoạch Phỏt triển nhõn lực 2011 - 2020 của UBND tỉnh Đắk Lắk.

Qua bảng 2.1 dõn số tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 –2016 đều tăng, điều này tạo ra một lực lượng lao động dồi dào và nhu cầu đào tạo nghề rất lớn

Bảng 2.2: Dõn số phõn theo độ tuổi lao độngtỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016

Năm

Dõn số (người)

Dõn số trong độ tuổi lao động (người) Tỷ lệ dõn số trong độ tuổi lao động so với dõn số của tỉnh (%) 2011 1.782,567 926,934 52,0 2012 1.796,666 958,880 53,3 2013 1.827,800 987,800 54,0 2014 1.834,800 1.018,314 55,5 2015 1.858,790 1.115,274 60,0 2016 1.882,984 1.158,035 61,5

Nguồn: Bỏo cỏo sơ kết 5 năm thực hiện Quy hoạch Phỏt triển nhõn lực 2011 - 2020 của UBND tỉnh Đắk Lắk.

Từ năm 2011 đến năm 2016, dõn số Đắk Lắk trong độ tuổi lao động tăng đều trong từng năm và chiếm trờn 50% dõn số toàn tỉnh. Đõy chớnh là lực lượng lao động khỏ dồi dào phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của tỉnh.

43

Tỉnh Đắk Lắk cú 47 dõn tộc thiểu số sinh sống, chiếm khoảng 29% trong

tổng số dõn toàn tỉnh là 1,882.984 triệu người. Trong đú ấđờ, M’nụng và J’rai là cỏc tộc người tại chỗhay tộc người địa phương chớnh, cũn cỏc tộc người khỏc di cư đến trong 30 năm qua, như Tày, Nựng, Mường, Dao, Thỏi và Mụng.

Trong tất cả cỏc tỉnh cao nguyờn trung phần, cú thể núi Đắk Lắk là quờ hương của người ấđờ, vỡ đại đa số họ sống ở đõy và cú dõn số đụng nhất trong cỏc dõn tộc thiểu số của tỉnh Đắk Lắk với 285,715 người. Người ấđờ núi bằng ngụn ngữ riờng cú nguồn gốc từ nhúm ngụn ngữ Malayo-Polynesian, cư trỳ chủ yếu tại Thành

phố Buụn Ma Thuột, huyện Krụng Pắk, Krụng Buk, Ea Sup và M’Drắk.

Tộc người thiểu số với dõn số nhiều thứ hai ở tỉnh Đắk Lắk là người M’nụng với dõn số khoảng 38.298 người. Người M’nụng thuộc ngữ hệ Mụn- Khơme, nhúm

Bahnar Nam, phõn bố tập trung nhiều ở cỏc huyện Lắk, Krụng Bụng, Krụng Nụ,

Buụn Đụn.

Hầu hết cỏc dõn tộc thiểu số thuộc tỉnh Đắk Lắk đều cú truyền thống văn húa lõu đời, giàu bản sắc. Hỡnh thức canh tỏc, sản xuất dự cú nhiều tiến bộ song cơ bản vẫn cũn lạc hậu. Vẫn tồn tại những hủ tục ảnh hưởng tiờu cực đến đời sống người dõn.

2.1.2.3. Về điều kiệnkinh tế

Đắk Lắk là tỉnh trung tõm của vựng Tõy Nguyờn, cú vị trớ chiến lược quan

trọng trong phỏt triển KT-XH

Về phỏt triển cụng nghiệp, Đắk Lắkcú ưu thế đặc biệt, với mỏ quặng phõn bố tập trung ở vựng phớa Nam của tỉnh, ngoài ra cũn cú nhiều khoỏng sản khỏc như sột gạch ngúi, đỏ quý, vàng, thuỷ năng ước khoảng 2,6 tỷ kWh song chưa được khai

thỏc.

Về phỏt triển thương mại, với vị trớ nằm ở trung tõm khu vực Tõy Nguyờn, Đắk Lắk thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoỏ,trong những năm qua được đỏnh giỏ cú sức mua lớn nhất khu vực. Hệ thống cỏc siờu thị, trung tõm thương mại và chợ trờn địa bàn tỉnh cơ bản đỏp ứng đủ nhu cầu mua sắm cho cỏc du khỏch đến tham quan và đầu tư tại Đắk Lắk.

44

Về du lịch

Với đặc điểm địa lý của một vựng đất cao nguyờn quy tụ 47 dõn tộc và tài

nguyờn du lịch đa dạng, Đắk Lắk được nhiều khỏch du lịch trong và ngoài nước biết đến như một điểm du lịch hấp dẫn với nhiều địa danh cho phộp khai thỏc theo hướng kết hợp cảnh quan, sinh thỏi, mụi trường và truyền thống văn hoỏ của nhiều dõn tộc trong tỉnh như hồ Lắk, cụm thỏc Gia Long – Dray Sap, cụm du lịch Buụn Đụn, thỏc Krụng Kma, Diệu Thanh, Tiờn Nữ bờn cạnh cỏc vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn Chư Yang Sin, Ea Sụ.

Toàn tỉnh cú 23 di tớch lịch sử cỏch mạng, 02 di tớch lịch sử văn hoỏ, 13 di tớch kiến trỳc nghệ thuật, 8 di tớch khảo cổ, 71 di tớch thắng cảnh, 25 danh lam thắng cảnh. Cú 9 di tớch được Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cụng nhận di tớch quốc gia, Bảo tàng Đắk Lắk cú hơn 8.000 hiện vật văn hoỏ lịch sử.

Đến Đắk Lắk là đến với vựng đất cú nhiều rừng nỳi, sụng hồ và những thỏc nước hựng vĩ, hũa cựng khụng gian văn húa Cồng chiờng Tõy Nguyờn – một “Kiệt tỏc truyền khẩu và di sản văn húa phi vật thể” của nhõn loại. Cựng với nột độc đỏo trong văn húa, Đắk Lắk cũn là vựng đất của những lễ hội khỏ đặc trưng đó được du khỏch trong và ngoài nước biết đến như: Lễ hội đua voi; Lễ hội văn húa Cồng

Chiờng; Lễ cỳng bến nước; Lễ bỏ mả của đồng bào cỏc dõn tộc sinh sống trờn mảnh đất này. Đặc biệt gần đõy Lễ hội cà phờ Buụn Ma Thuột đó được Chớnh phủ cụng nhận là Lễ hội cấp Quốc gia được tổ chức 02 năm một lần vào thỏng 3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)