Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 87 - 97)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho

nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

3.2.1. Quan điểm của Đảng về đào tạo nghề cho lao động núi chung và

80

Bước sang thế kỷ XXI, tỡnh hỡnh thế giới diễn biến ngày càng phức tạp, mau lẹ trờn tất cả cỏc lĩnh vực, từ kinh tế, chớnh trị, xó hội, khoa học và cụng nghệ, cho đến mụi trường sinh thỏi, khớ hậu, bệnh tật và đúi nghốo. Những xu thế thay đổi này vừa là cơ hội lớn để Việt Nam nhanh chúng tiến hành CNH HĐH thành cụng,

nhưng cũng là những thỏch thức khụng nhỏ mang tớnh thời đại mà Việt Nam phải vượt qua.

Từ Đại hội lần IX đến nay, Đảng ta luụn khẳng định, mục tiờu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại, trong hoàn cảnh nước ta vẫn cũn ở trỡnh độ kinh tế kộm phỏt triển, mức sống nhõn dõn cũn thấp, và sự cạnh tranh quốctế trờn tất cả cỏc lĩnh vực ngày càng quyết liệt. Điều đú cho thấy, nếu chỳng ta khụng nhanh chúng tỡm ra những giải phỏp mang tớnh đột phỏ để đi tắt, đún đầu, thỡ sẽ càng tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trờn thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng như hiện nay, thỡ quỏ trỡnh quốc tế hoỏ sản xuất và phõn cụng lao động cũng diễn ra ngày càng phức tạp, vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh quyết liệt. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu đó trở thành yờu cầu bắt buộc đối với tất cả cỏc nền kinh tế, nếu muốn hội nhập vào thế giới. Trước những thời cơ và thỏch thức mới, muốn vươn lờn tiến cựng thời đại thỡ yếu tố con người cú tri thức hiện đại là nhõn tố quyết định hàng đầu. Những con người đú phải cú năng lực trớ tuệ sỏng tạo, kỹ năng thực hành giỏi và ý chớ quyết tõm đưa nước ta phỏt triển nhanh chúng; những con người cú niềm khỏt vọng Việt Nam sớm xoỏ đi nỗi khổ nghốo nàn lạc hậu, rỳt ngắn khoảng cỏch so với những nước phỏt triển, tiến lờn "sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu". Để thực hiện được hoài bóo lớn lao đú, chất lượng NNL cao sẽ là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh và sự thành cụng của mỗi quốc gia trong quỏ trỡnh giao lưu, hội nhập quốc tế. Việc mở cửa thị trường sẽ tạo ra sự dịch chuyển lao động giữa cỏc nước, đũi hỏi mỗi quốc gia càng phải chỳ ý nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của mỡnh, hướng tới xuất khẩu lao động qua đào tạo ở những lĩnh vực cụng nghệ cao, đặc biệt là xuất khẩu cỏc chuyờn gia. Với những yờu cầu đặt ra trong tiến trỡnh thực hiện CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, đũi hỏi nước ta phải cú

81

đội ngũ lao động kỹ thuật đủ về số lượng, cú kiến thức, kỹ năng nghề thành thạo với cơ cấu và trỡnh độ phự hợp, đỏp ứng nhu cầu xó hội. Lực lượng lao động kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh đũi hỏi trỡnh độ ngày càng cao và kỹ năng ngày càng giỏi. Những người qua đào tạo trong thời kỳ mới phải cú phẩm chất, nhõn cỏch tốt, tinh thụng nghề nghiệp; cú đủ sức khỏe phục vụ cho cỏc ngành kinh tế, vựng kinh tế, đặc biệt là cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, vựng kinh tế trọng điểm và xuất khẩu lao động.

Theo quan điểm của Đảng, trong giai đoạn 2011-2020, cụng tỏc đào tạonghề ở nước ta phải thực hiện được hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, đú là ”Đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh cú trỡnh độ cao, đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề; cú đủ điều kiện và khả năng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của cỏc ngành, vựng kinh tế, đặc biệt là cỏc ngành kinh tế mũi nhọn,

vựng kinh tế trọng điểm, đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc

tế”

Trong thời gian tới, việc mở rộng quy mụ đào tạo nghề cho người lao động, phục vụ cú hiệu quả việc chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn, tạo nhiều việc làm cú thu nhập cao, cải thiện đời sống cho người lao động; giảm nghốo

vững chắc, đảm bảo an sinh xó hội; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nụng nghiệp, nụng thụn. Nhiệm vụ này đó được cụ thể hoỏ bằng Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020 (Quyết định 1956 ngày 27 thỏng 11 năm 2009) và đang được triển khai tớch cực trờn phạm vi toàn quốc.

Trước những yờu cầu của sự nghiệp CNH HĐH, Bộ LĐTB & XH đó xõy

dựng Chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2011- 2020, và đặt ra mục tiờu tổng quỏt phỏt triển đào tạonghề Việt Nam đến năm 2020 là tạo sự đột phỏ về chất lượng dạy nghề theo hướng tiếp cận trỡnh độ khu vực và thế giới, nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cú kiến thức, năng lực thực hành nghề; cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, tỏc phong cụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động. Theo Chiến lược, từ nay

82

đến năm 2020 sẽ tăng quy mụ đào tạo nghề, nhằm đạt được 27,5 triệu người được đào tạo nghề, trong đú đào tạo nghề cho khoảng 10 triệu lao động ở nụng thụn; nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong cả nước đạt 55%, trong đú 28%-30% cú

trỡnh độ từ trung cấp nghề trở lờn; khoảng 90% số người học nghề cú việc làm và 70% cú việc làm đỳng với nghề được đào tạo. Đẩy mạnh việc đào tạo nghề gắn kết với doanh nghiệp. Chiến lược cũng đặt ra những mục tiờu đào tạo nghề cho từng giai đoạn cụ thể, đề ra những giải phỏp để cụng tỏc đào tạo nghề cú sự chuyển biến thực sự cả về lượng và chất.

Chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục và đào tạo của Chớnh phủ đối với đồng bào dõn tộc chỉ rừ:

Một là, phỏt triển giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số theo chương trỡnh chung quốc gia; xõy dựng chớnh sỏch giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học phự hợp với đặc thự dõn tộc.

Hai là, phỏt triển trường mầm non, trường phổ thụng, trường phổ thụng dõn

tộc nội trỳ, phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ, trung tõm giỏo dục thường xuyờn, trung tõm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trường dự bị đại học; nghiờn cứu hỡnh thức đào tạo đa ngành bậc đại học cho con em cỏc dõn tộc thiểu số để đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và hội nhập quốc tế.

Ba là, quy định cỏc điều kiện và biện phỏp cụ thể, phự hợp để hỗ trợ cho học sinh, sinh viờn là người dõn tộc thiểu số; giải quyết chỗ ở, học bổng và cho vay vốn

trong thời gian học tập phự hợp với ngành nghề đào tạo và địa bàn cư trỳ của sinh viờn dõn tộc thiểu số.

Bốn là, đào tạo nguồn nhõn lực, đào tạo nghề cho đồng bào vựng dõn tộc

thiểu số phự hợp với đặc điểm từng vựng, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập Quốc tế.

Năm là, quy định việc hỗ trợ giỏo viờn giảng dạy tại cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn và đặc biệt khú khăn; đào tạo giỏo viờn là người dõn tộc thiểu số và giỏo viờn dạy tiếng dõn tộc.

83

Sỏu là, tiếng núi, chữ viết và truyền thống văn húa tốt đẹp của cỏc dõn tộc được đưa vào chương trỡnh giảng dạy trong cỏc trường phổ thụng, trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ, trung tõm giỏo dục thường xuyờn, trung tõm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng và đại học phự hợp với địa bàn vựng dõn tộc.

Bảy là, chớnh quyền địa phương, nơi cú con em dõn tộc thiểu số thi đỗ vào Đại học, Cao đẳng và sinh viờn được cử đi học hệ cử tuyển, cú trỏch nhiệm tiếp nhận và phõn cụng cụng tỏc phự hợpvới ngành nghề đào tạo sau khi tốt nghiệp.

3.2.2. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho

thanh niờn dõn tộc thiểu số tại tỉnh Đắk Lk

Trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, của vựng Tõy nguyờn, xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế, tiềm năng, lợi thế và thực trạng phỏt triển kinh tế của tỉnh giai đoạn 2011 – 2016, tỉnh Đắk Lắk xỏc định quan điểm phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Đắk Lắkđến năm 2020 như sau:

Một là, bảo đảm nguyờn tắc phự hợp với Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó

hội của cả nước và quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy Nguyờn.

Hai là, kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với xõy dựng hệ thống chớnh trị vững mạnh; gắn với bảo đảm ổn định chớnh trị xó hội, xõy dựngĐắk Lắk trở thành trung tõm kinh tế, văn húa –xó hội của vựng Tõy Nguyờn.

Trong những năm qua, cựng với sự cố gắng, nỗ lực của Đảng bộ, Chớnh quyền và nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Đắk Lắk, tỉnh Đắk Lắk đó được sự quan tõm giỳp đỡ về nhiều mặt của Đảng, Nhà nước và Chớnh phủ nờn sự tăng trưởng kinh tế liờn tục đạt mức cao và thu hỳt được nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài lớn. Cỏc dự ỏn đầu tư được đăng ký và thực hiện trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk ngày

càng nhiều cả về số lượng và quy mụ đầu tư. Việc nhiều nhà đầu tư tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực xõy dựng trung tõm thương mại, khỏch sạn cao cấp, khu dõn cư đụ thị, thể hiện sự đỏnh giỏ cao của cỏc nhà đầu tư về tương lai phỏt triển ngành dịch vụ trờn địa bàn.

84

Tỉnh Đắk Lắk cũng thường xuyờn và đa dạng húa cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư, vận động đầu tư qua cỏc hoạt động quảng bỏ, giới thiệu, xõy dựng danh mục dự ỏn ưu tiờn kờu gọi thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổ chức hội thảo thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước. Lónh đạo tỉnh cũng thường xuyờn cú cỏc cuộc gặp gỡ, tiếp xỳc với cỏc nhà đầu tư đến nghiờn cứu, tỡm hiểu mụi trường đầu tư vào tỉnh. Ngoài

ra, Đắk Lắk cũng thường xuyờn tăng cường và nõng cao chất lượng cỏc hoạt động dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp, đỏp ứng nhu cầu và phự hợp mong muốn của nhà đầu tư nhằm mục tiờu làm mụi trường đầu tư của Đắk Lắk được cải thiện, hấp dẫn nhà đầu tư. Trọng điểm thu hỳt đầu tư trong thời gian tới là thu hỳt vốn FDI vào xõy dựng hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp đó được quy hoạch, thu hỳt đầu tư vào cỏc

khu cụng nghiệp tập trung. Để đạt được định hướng trờn, tỉnh sẽ tớch cực hội nhập quốc tế, tăng cường quản lý và nõng cao hiệu quả xỳc tiến đầu tư.Cỏc cơ sở kinh tế của Đắk Lắk đang trờn đà phỏt triển, sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp tập trung đó tỏc động mạnh đến nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi về đầu ra cho quỏ trỡnh đào tạo nghề. Từ cỏc điều kiện trờn, cụng tỏc đào tạo nghề đó và đang được tỉnh quan tõm phỏt triển, đặc biệt là đào tạo, phỏt triển đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật.

Tỉnh Đắk Lắk đó hết sức nỗ lực chỉ đạo cỏc địa phương, cỏc nhà trường,

CSĐTN phối hợp với cỏc doanh nghiệp trong việc đào tạo, tuyển dụng lao động, đỏp ứng nhu cầu của cỏc đơn vị. Hệ thống cỏc trường nghề được quan tõm quy hoạch, đầu tư, nõng cấp. Hiện tại, tỉnh Đắk Lắk cú 44 cơ sở đào tạo nghề, 100% cỏc huyện, thành phố, thị xó thuộc tỉnh được đầu tư xõy dựng trung tõm dạy nghề cụng lập. Đắk Lắk luụn xỏc định yếu tố con người là khõu đột phỏ mang tớnh quyết định trong phỏt triển KT - XH của tỉnh. Để đỏp ứng yờu cầu về NNL phục vụ cho sự phỏt triển KT - XH của tỉnh, tỉnh Đắk Lắk đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm đào tạo

NNL chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH của tỉnh, trong đú đỏng chỳ ý tỉnh đó ban hành cỏc văn bản chỉ dạo cụ thể đết hoạt động dào tạo nghề như sau:

- Ngày 30/12/2011 UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 3433/QĐ-UBND

85

- Ngày 10 thỏng 8 năm 2012 UBND tỉnh Đắk Lắk đó ban hành Quyết định số: 1799/QĐ-UBND về việc “Ban hành kế hoạch phỏt triển giỏo dục, đào tạo và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2012 – 2015” với quan điểm: “Quỏn triệt sõu rộng trong hệ thống chớnh trị, trong nhõn dõn thật sự coi phỏt triển giỏo dục, đào tạo và dạy nghề là khõu đột phỏ, là nhõn tố quyết định sự phỏt triển nhanh và bền vững, gúp phần đảm bảo an ninh và quốc phũng”

Coi phỏt triển giỏo dục, đào tạo và dạy nghề khụng chỉ phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển của Đắk Lắk mà cũn là sự nghiệp chung của cả Tõy Nguyờn và cả nước. Phỏt huy sức mạnh tổng hợp trong đầu tư để phỏt triển giỏo dục, đào tạo và dạy nghề của địa phương. Ngõn sỏch Nhà nước đúng vai trũ chủ yếu, đồng thời huy động thờm sự đúng gúp của toàn dõn, cỏc thành phần kinh tế tham gia vào sự phỏt triển sự nghiệp giỏo dục, đào tạo và dạy nghề của địa phương.

Để tiếp tục thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm lao động trờn địa bàn, nõng cao thu nhập, đảm bảo an sinh xó hội, đỏp ứng mục tiờu phỏt triển của tỉnh, ngày 24/5/2016, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk đó ban hành Chỉ thị số

08-CT/TU về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc đào tạonghề, giải quyết việc làm cho lao động trờn địa bàn tỉnh. Theo đú, Ban Thường vụ Tỉnh ủy yờu cầu cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền, cỏc sở, ban, ngành, Mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thể tăng cường lónh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ về đào tạo .nghề

Một là, cấp ủy đảng cỏc cấp tiếp tục quỏn triệt sõu rộng về vị trớ, vai trũ, ý nghĩa của nhiệm vụ dạy nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động (XKLĐ);

chỉ đạo tốt cỏc nhiệm vụ, giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo nghề theo tinh thần Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 17/11/2011 của Tỉnh ủy về phỏt triển nhõn lực giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020; thực hiện cú hiệu quả “Đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020” được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt để tạo chuyển biến trong nhận thức của người dõn về tầm quan trọng của việc đào tạo nghề mới, cú cơ hội nõng cao thu nhập từ việc làm đang cú, tiếp cận việc

86

làm mới, tạo thu nhập ổn định, thoỏt nghốo, coi đõy là một trong những giải phỏp quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Hai là, Đảng đoàn Hội đồng nhõn dõn (HĐND) tỉnh, Ban cỏn sự đảng UBND tỉnh chỉ đạo rà soỏt, bổ sung, sửa đổi cỏc cơ chế, chớnh sỏch về đào tạo nghề, giải quyết việc làm; tăng tớnh chủ động cho cỏc huyện, thị xó, thành phố trong phõn cấp đào tạo nghề; tiếp tục đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, nõng cao năng lực dạy nghề cho cỏc TTDN cụng lập cấp huyện đảm bảo thiết thực, hiệu quả, trỏnh lóng phớ. Tập trung chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm XKLĐ trờn địa bàn tỉnh.

Ba là, tăng cường QLNN, đổi mới phương phỏp quản lý trong lĩnh vực dạy nghề, giải quyết việc làm. Xõy dựng hệ thống thụng tin kết nối từ người lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 87 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)