Những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc về

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 64 - 67)

7. Kết cấu luận văn

2.3. Những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc về

2.3.1. Thành tựu đạt được trong công tác qun lý Nhà nước v di tích

lch s - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lk

- Về bộ máy cơ cấu tổ chức quản lý: Ďã phân cấp quản lý từ cấp tỉnh Ďến cấp huyện, xã, phường. Xây dựng Ďược cơ chế phối hợp giữa các Ďơn vị trong công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa.

- Vai trò quản lý của Nhà nước Ďược thể hiện qua các hoạt Ďộng:

+ Nhiều văn bản pháp lý Ďược ban hành mang tính chỉĎạo, Ďịnh hướng cho hoạt Ďộng bảo tồn - gìn giữ di sản văn hóa.

+ Thường xuyên tổ chức các lớp tuyên truyền về các văn bản luật, dưới luật về di sản văn hóa, tập huấn nghiệp vụ cho Ďội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ở các cấp.

+ Việc nghiên cứu, lập hồ sơ, tiến hành xếp hạng di tích là biện pháp quan trọng và có hiệu quả. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ďã chỉĎạo lập hồ sơ xếp hạng các di tích tiềm năng cũng như nâng cấp các di tích Ďã Ďược xếp hạng.

+ Nguồn vốn của Nhà nước cấp cho việc trùng tu, tu bổ, tôn tạo di tích Ďã Ďược sử dụng Ďúng mục Ďích, có hiệu quả. Huy Ďộng Ďược các nguồn lực từ cộng Ďồng tham gia vào việc tu bổ, tôn tạo di tích.

+ Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm về những giá trịvăn hóa phi vật thể như lễ hội, thần tích, thần phả liên quan Ďến di tích làm cho giá trị của di tích Ďược nâng lên, phù hợp với nhu cầu của cộng Ďồng.

+ Tư vấn, giúp Ďỡ cho các Ďịa phương tổ chức lễ hội tại các di tích theo Ďúng phong tục truyền thống, văn minh, lịch sử, Ďảm bảo an ninh trật tự cho du khách.

+ Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm về di tích, giải quyết Ďơn thư khiếu nại, tranh chấp di tích, di vật tại các Ďịa phương. Đã có những hình thức khen thưởng, biểu dương các cá nhân, tập thể có thành tích trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa.

- Vai trò của cộng Ďồng: các Ban quản lý di tích tại Ďịa phương Ďều có thành phần Ďại diện của cộng Ďồng tham dự. Di tích do cộng Ďồng sáng tạo ra, tồn tại cùng cộng Ďồng nên việc Ďể cộng Ďồng quản lý là phương thức hợp lý và Ďem lại hiệu quả cao.

Cộng Ďồng Ďóng góp kinh phí Ďể tu bổ, tôn tạo các di tích, phục hồi các lễ hội hoặc các nghi lễ diễn ra tại di tích. Thể hiện vai trò giám sát các hoạt Ďộng bảo vệ, gìn giữ di sản văn hóa. Những việc làm sai lệch, vi phạm di tích Ďược phát hiện và phản hồi Ďến chính quyền Ďịa phương.

Kết quả với tổng sốdi tích Ďã Ďược xếp hạng là 10 di tích lịch sử – văn hóa, kiến trúc và danh lam thắng cảnh từ trước năm 2009, Ďến nay, các cơ quan quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk Ďã kiểm kê và Ďưa vào danh mục quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị cho 60 di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiến trúc nghệ thuật trên Ďịa bàn toàn tỉnh.

2.3.2. Các hn chế:

Về khách quan:

Điều kiện khí hậu, thiên nhiên khắc nghiệt, hậu quả của chiến tranh Ďã làm cho các di tích bị xuống cấp, hư hại. Tình hình biến Ďối khí hậu, tình trạng phá rừng và xây dựng hệ thống thủy Ďiện Ďầu nguồn Ďã phần nào làm suy kiệt các di tích danh lam thắng cảnh, biến Ďổi cảnh quan môi trường. Điều

này Ďã làm giảm Ďi hiệu quả của hoạt Ďộng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trênĎịa bản tỉnh.

Về chủ quan:

Bên cạnh các phòng Quản lý văn hóa của UBND tỉnh, huyện thì Ďến năm 2009 Trung tâm Quản lý Di tích mới Ďược thành lập theo Quyết định số

02/QĐ-UBND ngày 02 tháng 1 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

trên cơ sở từ phòng chức năng Nghiệp vụ Quản lý Di tích của Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk. Phòng Quản lý di sản văn hóa mới Ďược thành lập tháng 05/2016, trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch do vậy vai trò quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa bộc lộ nhiều hạn chế:

+ Việc tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn Luật di sản văn hóa chưa có kế hoạch cụ thể, chưa thường xuyên tập trung vào các Ban quản lý di tích còn cộng Ďồng Ďịa phương thì chưa Ďược quan tâm.

+ Tình trạng xuống cấp của nhiều di tích vẫn còn tồn tại ở nhiều Ďịa phương. Việc quản lý dự án trùng tu, tu bổ bằng nguồn xã hội hóa còn lỏng lẻo. + Nhiều vụ việc về xâm phạm Ďất Ďai, tranh chấp di tích, di vật trong di tích… chưa Ďược xử lý kịp thời hoặc xử lý chưa hợp lý.

+ Việc lên kế hoạch kiểm kê, lập hồ sơ cho các cổ vật cho các di tích triển khai chậm. Hiện tượng mất cắp di vật, cổ vật còn xảy ra ở các di tích, việc Ďiều tra, truy tìm gặp nhiều khó khăn.

+ Hiện tượng mê tín dịĎoan, Ďồng cốt, Ďốt vàng mã tùy tiện, các tệ nạn xã hội vẫn diễn ra ở nhiều di tích, nhiều lễ hội hàng năm.

+ Việc tổ chức khai thác phát huy giá trị của di tích còn yếu kém, chưa có Ďịnh hướng, sản phẩm du lịch chủ yếu dựa vào những giá trị sẵn có.

+ Nhận thức của cộng Ďồng trong quản lý, bảo vệ di tích chưa cao nên Ďã tự ý tu bổ, tôn tạo di tích, không xin phép cơ quan chuyên môn, làm sai

lệch tính nguyên gốc của di tích. Một sốtrường hợp, cộng Ďồng bị kích Ďộng, có biểu hiện thiếu lòng tin vào cơ quan quản lý.

+ Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển, quá trình Ďô thị hóa dồn dập với yêu cầu bảo vệ nguyên trạng của di tích lịch sử - văn hóa.

+ Mâu thuẫn giữa nhu cầu thực tiễn của ngành văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng với khả năng Ďầu tư hạn hẹp của Nhà nước.

+ Mâu thuẫn giữa nhu cầu khoa học ngày càng cao của công tác bảo tồn di tích với khả năng cán bộ bảo tàng, bảo tồn còn hạn chế, Ďội ngũ cán bộ quản lý còn mỏng, chuyên môn, nghiệp vụ cần Ďược nâng cao.

+ Việc tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về di sản văn hóa chưa Ďược quan tâm Ďúng mức.

+ Một bộ phận lãnh Ďạo ở Ďịa phương chưa nhận thức Ďầy Ďủ tầm quan trọng của di tích và những yêu cầu khoa học trong tu bổ di tích dẫn Ďến việc ứng xử Ďối với di tích còn tùy tiện.

+ Sự phối hợp giữa ban quản lý di tích tỉnh, các phòng văn hóa, ban quản lý di tích Ďịa phương và cộng Ďồng chưa Ďồng bộ, chặt chẽ. Việc kiểm tra, phát hiện, xử lý còn chậm.

+ Sự phối hợp liên ngành giữa các cơ quan trong hoạt Ďộng quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sửvăn hóa chưa chặt chẽ và có hiệu quả.

+ Thiếu những Ďịnh hướng, những chính sách, chế tài cụ thể nhằm khuyến khích, kêu gọi sự Ďóng góp của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt Ďộng bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa.

2.4.Những nguyên nhân hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)