7. Kết cấu luận văn
3.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu của quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch
3.1.Phƣơng hƣớng và mục tiêu của quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa lịch sử - văn hóa
3.1.1. Quan điểm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trong công tác quản
lý Nhà nước về di sản văn hóa
Di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng là Ďặc trưng của nền văn hóa Việt Nam, nó Ďược hun Ďúc, kết tinh từ những giá trị chuẩn mực của văn hóa. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa chính là hoạt Ďộng nhằm khơi dậy sức mạnh dân tộc, tạo Ďã cho sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội hài hòa.
Có thể khẳng Ďịnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất là người Ďã Ďặt tiền Ďề cơ sở lý luận và những hoạt Ďộng thiết thực, cụ thể của công tác di sản văn hóa ở Việt Nam. Chỉ sau 02 tháng từ sự kiện lịch sử trọng Ďại, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Ďã ký Sắc lệnh số 65 - SL quy Ďịnh nhiệm vụ của Đông Phương Bác Cổ học viện, một cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ bảo tồn cổ tích trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Những quy Ďịnh trong Sắc lệnh số 65 xác nhận sự Ďiều chỉnh về luật pháp của Nhà nước Ďối với di sản văn hóa vật thể. Về di sản văn hóa phi vật thể, ngày 03/4/1946, Chủ tịch ký Sắc lệnh số 44 - SL thành lập Ban Trung ương Vận Ďộng Ďời sống mới, nhằm giáo dục cán bộ và nhân dân ta tư tưởng cần, kiệm, liêm, chính, xóa bỏ tư tưởng, tập quán lạc hậu của xã hội phong kiến, thực dân.
Năm 1975, Ďất nước thống nhất, nhân dân tập trung trí tuệ, công sức phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Năm 1984, Hội Ďồng Nhà nước Ďã thông qua Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng
cảnh,xác Ďịnh: “Di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh là tài sản vô giá trong kho tàng di sản lâu đời của dân tộc Việt Nam”; Đồng thời, quy Ďịnh: “nghiêm cấm việc làm hư hại, tiêu hủy, chiếm giữ trái phép di tích lịch
sử, văn hóa hoặc danh lam thắng cảnh”, Ďưa ra các Ďiều khoản công nhận,
bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh. Pháp lệnh ra Ďời Ďược các tầng lớp nhân dân Ďón nhận, coi Ďó như là chỉ thị 100 trên lĩnh vực văn hóa, tạo cơ sở pháp lý cho các tầng lớp nhân dân chăm lo tu bổ di sản văn hóa, vật thể của cha ông Ďể lại, Ďáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụvăn hóa chính Ďáng của nhân dân.
Ngày 16/7/1998, Đảng ta ban hành Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết này Ďược ví như là “cương lĩnh văn hóa” trong thời kỳ Ďẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa. Nghị quyết kết tinh trí tuệ của thời Ďại, nhiều vấn Ďề lý luận văn hóa trên thế giới Ďã Ďược tiếp thu, thể hiện vào nội dung, như quan niệm di sản văn hóa bao gồm di sản vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Nghị quyết Ďã nêu ra nhiệm vụ“Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa” với nội dung “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, là cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cảvăn hóa vật thể và phi vật thể. Nghiên cứu và giáo dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha ông để lại”.
Từ những Ďịnh hướng lớn về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nêu trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, năm 2001, Quốc hội thông qua
Luật di sản văn hóa. Nhà nước Việt Nam chủ Ďộng tham gia và là thành viên thực hiện các công ước Quốc tế về di sản văn hóa do tổ chức UNESCO Ďề xướng. Đó là công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới
(1972). Công ước 1972 Ďịnh nghĩa “Di sản văn hóa là các di tích, các quần thể xây dựng, các thắng cảnh gồm công trình của con người kết hợp với công trình của tự nhiên, các di chỉ khảo cổ có giá trị quốc tế đặc biệt về phương diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng học” và khuyến nghị các quốc gia nỗ lực hành Ďộng bảo vệ các di sản văn hóa trên. Thực hiện công ước này, năm 1993, Quần thể di tích Cố Ďô Huế là quần thể di sản văn hóa Ďầu tiên của Việt Nam Ďược vinh danh là di sản văn hóa thế giới.
Xuyên suốt sau Ďó tại Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI Ďã khẳng Ďịnh tầm quan trọng của hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong Ďấu tranh chống sự xâm nhập của văn hóa Ďộc hại. Trong sự nghiệp phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, di sản văn hóa Ďóng vai trò quan trọng hàng Ďầu và phải kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với các hoạt Ďộng phát triển kinh tế du lịch.
Gần Ďây nhất trong Báo cáo chính trị trình tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI trình bày:
“Trong giai Ďoạn 2011 - 2016 những nhiệm vụ cần phải làm là hoàn thiện và thực hiện các quy Ďịnh của pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc; gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa với phát triển du lịch bền vững và hoạt Ďộng thông tin Ďối ngoại nhằm truyền bà sâu rộng các giá trịvăn hóa trong công chúng”. Giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng qua hệ thống di sản văn hóa có ý nghĩa Ďặc biệt quan trọng Ďối với toàn thể nhân dân hiện nay. Vì vậy, Ďầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, nâng cao trách nhiệm của nhân dân Ďối với việc bảo vệ và phát huy vai trò của di sản văn hóa dân tộc là công việc vừa cơ bản, vừa cấp bách, cần phải Ďược tiến hành nghiêm túc, kiên trì và thận trọng. Đảng và Nhà nước Ďã có những dường lối,
chính sách và pháp luật phục vụ sự nghiệp cao cả này. Chính vì vậy, nền văn hoá nước ta Ďặc biệt là ngành di sản văn hóa Ďã Ďạt Ďược những thành tựu to lớn, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Ďất nước, Ďã và Ďang trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là Ďộng lực thúc Ďẩy kinh tế - xã hội. Những thành tựu lý luận của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc trong thời kỳ vừa qua cần Ďược kế thừa và phát huy trong giai Ďoạn mới, giai Ďoạn 2011 - 2020, giai Ďoạn tiến tới Ďưa Ďất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp như mục tiêu của Đảng Ďề ra.
3.1.2. Mục tiêu, phương hướng của Đắk Lắk trong công tác quản lý
Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa
Trong những năm gần Ďây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Ďất nước, Ďời sống kinh tế - xã hội của Đắk Lắk từng bước Ďược nâng lên Ďáng kể, nhu cầu hưởng thụvăn hóa của Ďồng bào các dân tộc Đắk Lắk ngày càng cao, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ďã phối hợp với các Ďơn vị liên quan tổ chức các hoạt Ďộng văn hóa nghệ thuật Ďa dạng, phong phú, góp phần thúc Ďẩy công tác xã hội hóa văn hóa phát triển, Ďồng thời bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc bản Ďịa.
Là tỉnh có truyền thống Ďấu tranh cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong những năm qua, Đắk Lắk Ďã không ngừng khắc phục khó khăn, từng bước nỗ lực vươn lên trên nhiều mặt Ďể nhanh chóng hội nhập cùng cả nước.
Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc Ďược coi là mục tiêu cấp bách, quan trọng hàng Ďầu, nhằm bảo vệ nền văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập, tạo cho lớp trẻ có nền tảng văn hóa trước sự xâm nhập của văn hóa nước ngoài. Đặc biệt việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc tiêu biểu là các di tích lịch sử - văn hóa.
Thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nước, bước vào thời kỳ mới, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) xác Ďịnh: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, hội nhập và cạnh tranh hiệu quả… Bảo tồn và phát huy các giá trị tốt đẹp về
văn hóa truyền thống, cách mạng, di tích lịch sử, di tích văn hóa, làng văn
hóa các dân tộc, buôn làng cổ tiêu biểu, sử thi và không gian văn hóa cồng chiêng…”. Để thực hiện mục tiêu trên, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh không ngừng phấn Ďấu giành thắng lợi toàn diện trên tất cảcác lĩnh vực Ďời sống xã hội.
Nghị quyết số 59/2012/NQ-HĐND ngày 06/7/2012 của Hội Ďồng nhân dân tỉnh về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďến năm 2020 và Ďịnh hướng Ďến năm 2030 với các nội dung du lịch hướng về di tích lịch sử - văn hóa Ďã góp phần Ďưa di tích lịch sử - văn hóa Ďến gần hơn với công chúng, Ďến với du khách tham quan trong và ngoài nước.
Chỉ thị 06/2012/CT-UBND ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh về việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa các dân tộc ở Đắk Lắk trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa và hội nhập quốc tế cũng Ďã chỉ Ďạo các cơ quan, ban, ngành chức năng chủ Ďộng phối hợp với Cấp ủy, chính quyền Ďịa phương trong tỉnh triển khai thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh một cách có hiệu quả; bên cạnh việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống: văn hóa lễ hội, văn hóa cồng chiêng, văn hóa sử thi, văn hóa nhà dài, văn hóa thổ cẩm…thì công tác bảo tồn, khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, danh lam thắng cảnh cũng Ďược chú trọng nhằm Ďáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân, Ďồng thời phục vụ công chúng trong và ngoài nước.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďã triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết Ďịnh số: 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa Ďến năm 2020; Quyết Ďịnh số: 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Ďề án "Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020"; Nghị quyết số 63/2012/NQ-HĐND ngày 06/7/2012 của Hội Ďồng Nhân dân tỉnh về “Bảo tồn, phát huy di sản - không gian văn hóa cồng
chiêng Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015". Đây là những Quyết Ďịnh mang lại
nhiều thuận lợi cho tỉnh trong công tác bảo tồn và phát huy di sản, di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh.
Nhất quán quan Ďiểm Đảng từ Trung ương, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Đắk Lắk Ďều kiên Ďịnh xây dựng “Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” khai thác và phát huy có hiệu quả những giá trị của di sản văn hóa Ďặc biệt là di tích lịch sử - văn hóa nhằm thúc Ďẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời kỳ Ďổi mới, góp phần Ďưa các di tích lịch sử - văn hóa Ďến gần hơn với nhân dân Đắk Lắk nói riêng và toàn thể nhân dân Việt Nam nói chung.
3.2.Đề xuất các giải pháp quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
3.2.1. Giải pháp về thể chế và chính sách
3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế
Thể chế Nhà nước là toàn bộ các văn kiện pháp luật: Hiến pháp, luật, Bộ luật, văn bản dưới luật tạo thành khuôn khổ pháp luật Ďể Bộ máy Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa chỉ Ďạt Ďược hiệu quả cao nhất khi chúng ta kết hợp nhuần nhuyễn mối quan hệ tương tác giữa ba yếu tố cơ bản: có Ďường lối, chính sach, pháp luật phù hợp với Ďiều kiện kinh tế, xã hội của Ďất nước; tạo lập Ďược hệ thông các
cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương Ďến Ďịa phương Ďủ mạnh Ďể biến những chủ trương, chính sách Ďúng Ďắn trở thành hiện thực cuộc sốn; có sự Ďồng tình hưởng ứng của toàn nhân dân.
Tuy nhiên việc xây dựng thể chế văn hoá ở nước ta Ďặc biệt tại các Ďịa phương còn chậm và nhiều thiếu sót. Chính sách xã hội hoá các hoạt Ďộng văn hoá nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng chậm Ďược ban hành. Bộ máy tổ chức di tích lịch sử - văn hóa chưa Ďược sắp xếp hợp lý Ďể phát huy cao hơn hiệu lực lãnh Ďạo và quản lý Ďối với toàn xã hội, Ďể cá nhân, tổ chức sống và làm việc theo pháp luật.
Cần tăng cường và nâng cao hiệu quả lãnh Ďạo, chỉĎạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền Ďịa phương, sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.
Thực hiện hiệu quả Luật Di sản văn hóa, vận dụng linh hoạt các Nghị Ďịnh của Chính phủ cho hoạt Ďộng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Ďịa phương.
- Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội trên Ďịa bàn toàn tỉnh như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên... triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di sản văn hóa. Gắn công tác thi Ďua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tới từng các cán bộĎảng viên tỉnh - thành phố, huyện - thị trấn, xã, khu dân cư nơi có di sản văn hóa.
Sớm hoàn chỉnh hệ thống chính sách về di tích, nhất là những chính sách về xã hội hóa hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Đặc biệt là những quy Ďịnh của các Luật thuế cho phép các doanh nghiệp, cá nhân Ďược giảm một phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập… nếu doanh nghiệp hoặc cá nhân Ďó có những Ďóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích, mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng Nhà nước, tài trợ cho những chương trình nghiên cứu về di tích,... Thông qua Ďó nâng cao vai trò quản lý và Ďịnh hướng của Nhà
nước Ďể sử dụng có hiệu quả hơn nữa sự Ďóng góp của nhân dân cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 5 (Khoá VIII)
về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc.
Chỉ Ďạo các Ďịa phương xã, huyện, thành phố thực hiện Luật Di sản văn hóa, các nghị Ďịnh của Chính phủ, hướng dẫn của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch về công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa; thường xuyên tuyên truyền, vận Ďộng nhân dân trên Ďịa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị các di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân