7. Kết cấu của luận văn
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc
Tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay có 7 huyện và 1 thị xã, đa phần là vùng
đồng bằng và núi non, tập trung khá đông dân cƣ sinh sống và làm nông nghiệp tại nông thôn. Trong tƣơng lai có nhiều khả năng phát triển sản xuất lúa gạo với quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong toàn tỉnh và hình thành hàng hóa hƣớng đến xuất khẩu, đồng thời phát triển chăn nuôi, công
nghiệp chế biến lƣơng thực. Trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớcLào đã có nhiều chính sách nhằm phát triển đồng bộ và toàn diện mọi mặt của tỉnh, trong đó đặc biệt chú ý tới lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- Về đất nông nghiệp. Chiếm 78% diện tích, nông dân thâm canh 01 vụ,
trong vụ lúa chiếm đạt năng suất cao 5 đến 6 tấn/ha/vụ, điều đó cho thấy tiềm năng về sản xuất của vụ chiêm xuân là rất lớn. Đất hoa mầu chủ yếu là các bời bãi ven sông và khu vực núi non, trên diện tích này, ngƣời dân trong tỉnh trồng lạc, ngô, khoai, thuốc lá, cà phê, các loại rau, quả thực phẩm,… đã mang lại hiệu quả cao trong vùng. Bên cạnh đó, diện tích đất trồng cây lâu năm và cây lâm nghiệp cũng có chiều hƣớng tăng lên.
- Về thủy lợi. Thủy lợi là tiền đề quan trọng nhất để thâm canh phát
triển lƣơng thực, thực phẩm. Những năm gần đây Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ
phát triển hệ thống thủy lợi giải quyết nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp trong toàn tỉnh.
- Về phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
Tiếp tu ̣c đầu tƣ các công trình thủy lợi theo hƣớng đa mục tiêu đảm bảo nƣớc tƣới tiêu phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiê ̣p , nƣớc sinh hoa ̣t cho dân
cƣ và cho công nghiê ̣p, dịch vụ ở nông thôn. Phát triển mạnh giao thông nông
thôn gắn với ma ̣ng lƣới giao thông quốc gia, bảm đảo thông suốt bốn mùa tới
các huyện và cơ bản có đƣờng ôtô đến bản, vùng sâu, vùng xa.
Quy hoa ̣ch, đầu tƣ xây dƣ̣ng hê ̣ thống đƣờng giao thông đi lại đƣợc thuận tiện, phát triển đến các vùng trung du , miền núi và ven sông để phát
triển công nghiê ̣p và đô thi ̣. Hệ thống giao thông đƣờng thủy đƣợc chú trọng,
xây dƣ̣ng các cảng sông, trang bị các phƣơng tiê ̣n vâ ̣n tải sông an toàn.
Mạng lƣới y tế cơ sở , y tế dƣ̣ phòng , các bệnh viện đa khoa tuyến
huyê ̣n, các trung tâm y tế vùng , đƣợc nâng cao rõ rệt, chƣơng trình kiên cố
hóa trƣờng học, xây dƣ̣ng các trung tâm văn hóa - thể thao ta ̣i bản , cụm bản
Mạng lƣới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, nƣớc, thông tin liên lạc đƣợc thông suốt và đảm bảo yêu cầu phát triển, liên lạc trong tỉnh và kết nối với các tỉnh khác, hƣớng đến quốc tế.
Những công trình xử lý rác thải ở nông thôn đƣợc chú trọng và quy hoạch thành từng khu, từng cụng và có cơ chế xử lý an toàn, hiệu quả đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống của cƣ dân nông thôn trong các bản, làng, xã, huyện của tỉnh hiện nay,…
- Về vấn đề tiếp cận vốn phát triển nông nghiệp.
Việc tín dụng, chủ yếu là các ngân hàng thƣơng mại, ngâng hàng nông
nghiệp, Ngân hàng Lào - Việt,… chủ yếu cung ứng vồn cho việc sản xuất lúa
và chăn nuôi. Hiện nay, dịch vụ cung ứng vốn cho sản xuất ngày càng đƣợc mở rộng và có tác động trực tiếp đến việc mở rộng quy mô sản xuất, giải
quyết đƣợc vấn đề về vốn của ngƣời sản xuất nông nghiệp trong tỉnh.
Nhƣ vậy, nhờ có sự chỉ đạo sát saocủa Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, chi bộ
Đảng các cấp có sự thống nhất cao trong việc thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối và Nghị quyết của cấp trên đề ra. Tất cả cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động trong tỉnh đều tự giác tham gia thực hiện đƣờng lối của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra. Chính vì vậy mà đến nay, diện mạo về nông nghiệp, nông thôn ở các huyện trong tỉnh Xiêng Khoảng đã có hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật khá hiện đại và đồng bộ, khắc phục đƣợc phần nào yếu kém trong sản xuất, cải thiện một phần đáng kể trong
việc nâng cao đời sống của ngƣời dân.
- Về sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp trong tỉnh tăng nhanh,
giải quyết đƣợc vấn đề lƣơng thực, đủ ăn, có tích lũy và bán sang các tỉnh
khác. Theo thống kê của Sở Nông lâm nghiệp cho thấy: Toàn tỉnh có khoảng
92.756 hộ gia đình làm nông nghiệp, chiếm 80% tổng số hộ gia đình. Sản lƣợng lúa đạt 451.891 tấn, tăng 1,5 % so với năm trƣớc, đạt 93% kế hoạch đề
ra. Tổng sản phầm nông nghiệp đạt 201.348 tấn, có thể đáp ứng nhu cầu về
thịt, cá… cho nhân dân trong toàn tỉnh.
Lƣơng thực sản xuất trong vùng chủ yếu là cây lúa, việc gieo cấy lúa mùa hoàn toàn phụ thuộc vào mùa mƣa. Thông thƣờng từ tháng 5 khi lƣợng mƣa lớn (hơn 200 mm/tháng), mới đủ nƣớc để làm đất và gieo cấy. Các giống lúa lai tạo thu hoạch tháng 10, các giống lúa địa phƣơng thu hoạch vào tháng 11 hàng năm. Những nơi không có công trình thủy lợi tƣới bổ sung nên lúa hay bị khô hạn đầu vụ, những năm lƣợng mƣa ít, thƣờng bị thiệt hại khá lớn, phải bỏ nhiều diện tích làm đất trồng lúa. Thời kỳ giữa vụ, tháng 8, 9 mƣa nhiều, nƣớc sông lên cao gây úng ngập trên diện rộng. Chính vì vậy mà sản lƣợng lƣơng thực không ổn định. Trên thực tế đó, các cấp lãnh đạo tỉnh Xiêng Khoảng đã chú trọng các giải pháp nhằm tăng năng suất, ổn định sản xuất nông nghiệp ở vùng nông thôn. Về giống lúa hiện nay trong tỉnh sử dụng các loại giống lúa mới, có năng xuất cao, chống chịu đƣợc ngập úng và sâu bệnh, có nhiều ƣu điểm hơn các giống lúa cũ. Bên cạnh đó, kỹ thuật canh tác cũng đƣợc cải thiện, đƣợc cơ giới hóa 70% diện tích, khâu làm cỏ, phân bón cũng đƣợc chú ý vào thực hiện đúng với yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu của chuyên gia nông nghiệp.
Những năm qua, ngƣời dân trong tỉnh nhận thức rằng vụ lúa chiêm có năng xuất cao hơn, những vấn đề quyết định sản xuất lúa chiêm lại phụ thuộc vào hệ thống thủy lợi (nƣớc tƣới). Từ năm 2010 trở lại đây, tỉnh đã chú trọng đầu cho nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là thủy lợi đã tăng lên rõ rệt. Các
công trình khai thác thủy lợi ở các huyện đƣợc đầu tƣ, xây mới, nâng cấp 80%
các công trình thủy lợi, mang lại hiệu quả cao hơn cho sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân trên địa bàn nông thôn trong tỉnh. Đồng thời, các loại cây hoa mầu, các loại rau, quả, cây thực phẩm cũng đƣợc đảm bảo về nƣớc tƣới, các kỹ thuật canh tác,… theo đó mà đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân, hƣớng đến sản xuất với khối lƣợng lớn tạo ra thị trƣờng nông sản ngày càng
phong phú. Cùng với phát triển sản xuất cây lƣơng thực, cây thực phẩm thì chăn nuôi ở các vùng nông thôn trong tỉnh cũng đƣợc quan tâm, nâng cao về số lƣợng đàn trâu, bò, lợn,… Tổng số đàn trâu trong tỉnh năm 2014 là 42.500 con, tổng đàn bò là 87.400 con, tổng đàn lợn là 66.750 con. Nhƣ vậy, cứ bình
quân mỗi hộ gia đình có nuôi 1,2 con trâu, nuôi 1,4 con bò; nuôi 1.3 con lợn.
Dựa vào thế mạnh về đất đại, đồng cỏ nhiều số lƣợng đàn trâu, bò đƣợc tăng lên, trƣớc đây chủ yếu là lấy sức kéo, hiện nay đã hƣớng đến nuôi lấy thịt, tận dụng các sản phẩm phụ của nông nghiệp. Ngoài ra, ngƣời dân trong toàn tỉnh còn tăng gia sản xuất, chăn nuôi các loại gia cầm theo mô hình tranh trại, mô hình vƣờn, ao, chuồng,… Những thay đổi đó, góp phần làm thay đổi diện mạo ở nông thôn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn.
Qua sự phát triển trên cho thấy sản lƣợng lƣơng thực tăng đã thúc đẩy chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản tăng theo, phát triển theo chiều hƣớng tích cực. Nhiều hộ gia đình đã đi vào chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế hộ gia đình theo kiểu trang trại nhƣ nuôi lợn lai, nuôi
cá, nuôi gà công nghiệp, gà đặc sản,…
- Về đời sống kinh tế - xã hội.
Với những thành tựu kể trên về các mặt sản xuất nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh những năm gần đây ngƣời dân trong tỉnh hăng hái sản
xuất với chủ thể là kinh tế hộ gia đình. Mặc dù sản lƣợng nông - lâm nghiệp
đóng góp ít về hàng hóa xuất khẩu, nhƣng với những thuận lợi về đất đai, thiên nhiên, khí khậu của tỉnh Xiêng Khoảng đã khai thác đƣợc tiềm năng, thế mạnh của mình tạo cơ sở, tiền đề và hƣớng đi thích hợp cho sự phát triển hàng hóa. Đảng và nhà nƣớc đã đề ra chủ trƣơng, đƣờng lối đúng đắn nhằm phát triển và chuyển nền kinh tế mang năng tính tự nhiên, tự túc, tự cấp sang
nền kinh tế hàng hóa. Trong đó, các sở ban ngành trong tỉnh đóng góp vai trò
quan trọng, đặc biệt là Sở Nông lâm nghiệp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thừ độc canh sang đa canh, đa ngành, nhiều quy mô và mô
hình sản xuất mới, có sự kết hợp hài hòa giữa trồng trọt, chăn nuôi với những
bƣớc tiến đáng kể.
Trong những năm qua, tỉnh đã đẩy mạnh chƣơng trình xóa đói, giảm
nghèo và phát triển nông thôn (2010-2015) cùng với đẩy mạnh đầu tƣ phát
triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Chƣơng trình đã trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể thu hút đƣợc các tâng lớp nhân dân tham
gia, phát huy đƣợc vai trò chủ động, tích cực của bản thân ngƣời dân nông
thôn. Tất cả các quátrình đó đã tạo thành phong traò sôi động trong tỉnh, trên
các lĩnh vực với nhiều hình thức phong phú, đa dạng bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả tốt. Trƣớc đây có nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nghèo đói, … nay đã trở thành những gia đình đủ ăn, làm ăn khá giả, góp phần giảm
bợt các tệ nạn xã hội, làm lành mạnh hóa môi trƣờng xã hội ở nông thôn. Từ
đó ngƣời dân tin tƣởng vào Đảng và chính quyền, sự liên kết phối hợp giữa các cấp, các ngành và các tổ chức đoàn thể ngày càng khăng khít và găn bó,
tạo nên sức mạnh cho phát triển nông thôn và cải tạo đời sống ở nông thôn.
Nhƣ vậy, sự QLNN đã đƣợc hình thành hệ thống chặt chẽ và quản lý
chỉ đạo thực hiện các hoạt động phát triển nông thôn ngày càng hoàn thiện và có hiệu quả, nhất là trong việc tổ chức thực hiện các dự án, các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng, chƣơng trình mục tiêu, các tổ chức vay vốn, dịch vụ vật tƣ sản xuất,… qua đó mà đời sống, bộ mặt ở nông thôn tỉnh có bƣớc chuyển
biến rõ rệt. Điều này thể hiện qua việc sản xuất nông nghiệp trên địa bản tỉnh.