7. Kết cấu của luận văn
3.1.1. Quan điểm phát triển nông thôn
- Coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, đƣa nông thôn,
trong đó tập trung vào kinh tế nông thôn lên sản xuất hàng hóa lớn. Đây là
nhiệm vụ rất quan trọng của cả nƣớc về trƣớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn
định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố liên mimh công - nông - trí
thức theo định hƣớng XHCN.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với
công nghiệp chế biến,ngành nghề, gắn sản xuất với thị trƣờng để hình thành
sự liên kết công nông nghiệp - dịch vụ và thị trƣờng trên địa bàn nông thôn và
trên phạm vi cả nƣớc, gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới, gắn công nghiệp hóa với dân chủ hóa và nâng cao dân trí, tạo ra sự phân
công lao động mới, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoản cách về đời sống giữa thành thị và nông thôn, thực
hiện có kết quả mục tiêu dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Phát huy lợi thế của từng vùng và cả nƣớc,áp dụng nhanh tiến bộ khoa
học công nghệ để phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nông sản thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp, hƣớng mạnh ra xuất khẩu.
- Phát triển nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế
nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể, hợp tác xã dần dần trở
- Củng cố và đổi mới hoạt động của kinh tế nhà nƣớc. Tiếp tục phát
triển nhiều hình thức kinh tế hợp tác, các loại hình hợp tác xã dịch vụ cho
kinh tế hộ gia đình, từng bƣớc chuyển đổi và xây dựng hợp tác xã nông
nghiệp kiểu mới theo luật hợp tác xã, chú trọng liên kết kinh tế nhà nƣớc với
các thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện và khuyến khích mạnh mẽ hộ nông
dân và những ngƣời có khả năng đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.
+ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lƣợc quan trọng sự
nghiệp CNH - HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lƣợng quan
trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo
đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trƣờng sinh thái của đất nƣớc.
+ Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đƣợc giải quyết
đồng bộ, gắn với quá trình CNH - HĐH. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH -
HĐH đất nƣớc.
Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn,
nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với
quá trình xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo
quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt.
+ Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, phù hợp với từng vùng, từng lĩnh vực để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực xã hội, trƣớc hết là lao động, đất đai, rừng và sông hồ; khai thác tốt
các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lƣợng
sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn; Phát huy cao nội lực; đồng thời tăng
học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân.
Phát triển nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trƣớc hết phải khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, tự chủ, tự lực vƣơn lên của
nông dân. Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc,tạo động lự cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân
dân.