7. Kết cấu của luận văn
1.3.3. Điều kiện về nguồn nhân lực
Lao động ở khu vực nông thôn hầu hết là lao động phổ thông chƣa có nghề nghiệp rõ ràng. Trong đó, lao động nông nghiệp chiếm khoảng hơn 90%, với tình hình sản xuất nông nghiệp nhƣ hiện nay, việc làm trong lĩnh
vực nông nghiệp mới chỉ đáp ứng cho khoảng 70% lao động. Nhƣ vậy còn
hơn 30% lao động nông nghiệp chƣa có việc làm. Thời gian lao động chỉ tập
trung vào mùa mƣa, mùa khô nguồn lao động nhàn rỗi còn khá lớn. Lực
lƣợng lao động dồi dào là yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
nhƣng điều kiện thu nhập còn thấp, việc làm còn thiếu, gây sức ép lớn cho xã
hội.
Để quản lý nhà nƣớc đạt đƣợc hiệu quả thực sự đòi hỏi các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức, đơn vị phải có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đủ trình độ và các kỹ năng, kỹ xảo giải quyết công vụ. Riêng đối với quản lý nhà nƣớc về phát triển nông thôn thì vấn đề chất lƣợng nguồn nhân lực luôn là vấn đề cơ bản, quan trọng mang tính quyết định đến chất lƣợng công tác quản lý. Đội ngũ cán bộ, công chức phải là những ngƣời có tài, có đức. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc điều đó thì vấn đề không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là vấn đề mà các cơ quan nhà nƣớc phải thƣờng xuyên thực hiện. Hiện nay, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong xã hội có rất nhiều nội
dung nhƣ công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, tác động vào kinh tế
làm đòn bẩy phát triển, tạo động lực trong từng cơ quan, đơn vị,… Thực tế
cho thấy nếu nhƣ thiếu đi nguồn nhân lực chất lƣợng thì hiệu quả công việc sẽ
không cao. Mục tiêu quan trọng nhất mà quản lý nhà nƣớc về phát triển nông
thôn hƣớng đến vấn đề là quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, khai thác hiệu quả nguồn lực con ngƣời, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt
cho ngƣời dân ở nông thôn. Vấn đề này trên thực tế ở nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân Lào cũng đang là vấn đề đƣợc các cấp ủy Đảng và Chính quyền coi
trọng và tạo điều kiện tốt nhất thúc đẩy phát triển con ngƣời, mang lại hiệu
quả cao trong công việc.