Trong lĩnh vực văn hoá, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và sức mạnh của văn hoá, đã sớm đưa văn hoá vào chiến lược phát triển của đất nước.

Một phần của tài liệu Bảng tóm tắt môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 62 - 63)

văn hoá, đã sớm đưa văn hoá vào chiến lược phát triển của đất nước.

Ngay sau khi giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ bắt tayngay vào công cuộc xây dựng một nền văn hoá mới ở Việt Nam bằng việc phát ngay vào công cuộc xây dựng một nền văn hoá mới ở Việt Nam bằng việc phát động phong trào bình dân học vụ, diệt giặc dốt, nâng cao dân trí và xây dựng đời sống mới, xây dựng và phát triển các thuần phong mỹ tục,… đưa những giá trị văn

hoá đi sâu vào quần chúng, coi nó như một sức mạnh vật chất, một động lực, mộtmục tiêu, một hệ điều tiết xã hội trong quá trình phát triển. Đây là một quan điểm mục tiêu, một hệ điều tiết xã hội trong quá trình phát triển. Đây là một quan điểm hoàn toàn mới mẻ, điều mà mãi đến những năm 80 của thế kỷ trước, UNESCO mới tổng kết và coi đó như một quy luật phát triển của xã hội.

Phát triển quan điểm của Mác: văn hoá không thể đứng ngoài mà phải ở trongkinh tế và chính trị, Hồ Chí Minh bổ sung thêm: văn hoá cũng là một mặt trận, văn kinh tế và chính trị, Hồ Chí Minh bổ sung thêm: văn hoá cũng là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Đồng thời, Người cũng chỉ ra chức năng quan trọng của văn hoá là: Nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết (“văn hoá soi đường cho quốc dân đi”); bồi dưỡng tinh thần vì nước quên mình (“văn hoá phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do”); Xây dựng và hoàn thiện đạo đức con người (“văn hoá phải sửa đổi đựoc tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”). Thực tiễn đã chứng minh rằng, những luận điểm đó không chỉ có ý nghĩa với Việt Nam mà còn có ý nghĩa quốc tế sâu sắc.

Một phần của tài liệu Bảng tóm tắt môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w