Cán cân thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 34 - 35)

1.1. Khái nim và nguyên tc hình thành

1.1.1. Khái niệm

Cán cân thanh toán là một bảng tổng kết ghi lại một cách hệ thống tất cả các giao dịch giữa các chủ thể của một quốc gia so với các chủ thể của phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm.

Các giao dịch ởđây bao gồm cả việc mua bán hàng hóa, dịch vụ, tài sản (nhà cửa, đất đai, cổ phiếu) lẫn các giao dịch nhƣ viện trợhàng hóa ra nƣớc ngoài, hay chuyển khoản điện tử - là các giao dịch không có ảnh hƣởng đến dòng chảy thực sự của tiền.

Các chủ thể của một quốc gia bao gồm các cá nhân, tổ chức chính phủ, các công ty hoạt động trong nƣớc thuộc quốc gia đó (không tính các chi nhánh nƣớc ngoài của công ty đó)

1.1.2. Nguyên tắc hình thành

Cán cân thanh toán của một quốc gia đƣợc xây dựng theo nguyên tắc ghi sổ kép giống nhƣ nguyên tắc kế toán thông thƣờng: nghĩa là mỗi giao dịch đều đƣợc ghi vào sổ hai lần, với hai vế đối nhau, một vế ghi nợ (debit) và một vế ghi có (credit).

Nói rộng ra, một vế sẽ ghi lại đặc trƣng của một giao dịch khi một đối tƣợng (hàng hóa, dịch vụ, tài sản…) đƣợc mua hoặc bán, vế kia sẽ ghi lại việc thanh toán cho các giao dịch đó.

Vì cả hai vế sẽ ghi cùng một số tiền nhƣng khác dấu nên tổng cộng lại về nguyên tắc cán cân thanh toán sẽ luôn luôn cân bằng (Tổng có = Tổng nợ).

Thông thƣờng nếu một giao dịch làm tăng dòng tiền vào trong nƣớc thì việc ghi sổ sẽ là ghi có và ký hiệu (+) và ngƣợc lại (-).

VD: Xuất kh u dẫn đến quốc gia nhận đƣợc dòng tiền thanh toán từnƣớc ngoài cho nên đƣợc ghi vào cột có và ngƣợc lại.

1.2. Các b phn cu thành

Cán cân thanh toán quốc tế của một nƣớc bao gồm 3 hạng mục chính: cán cân thƣờng xuyên, cán cân luồng vốn và cán cân tài trợ chính thức.

1.2.1. Cán cân thường xuyên

Cán cân thƣờng xuyên ghi lại tất cả các giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ và các giao dịch chuyển giao đơn phƣơng. Cán cân thƣờng xuyên bao gồm:

- Cán cân thƣơng mại hàng hóa (cán cân hữu hình): ghi chép những khoản thu chi về xuất nhập kh u hàng hóa trong kỳ. Khi cán cân thƣơng mại thặng dƣ có nghĩa nƣớc đó đã thu đƣợc từ xuất kh u nhiều hơn phải trả cho nhập kh u. Khi cán cân thƣơng mại bội chi, nƣớc đó nhập kh u nhiều hơn xuất kh u.

- Cán cân dịch vụ (cán cân vô hình): phản ánh các khoản thu chi về vận tải (cƣớc phí chuyên chở, thuê tàu, bến bãi, bảo hiểm,…) du lịch, chuyển tiền,…

36

Tổng của cán cân hữu hình và vô hình đƣợc gọi là cán cân thƣơng mại. Nếu giá trị xuất kh u (giao dịch ghi có) vƣợt quá giá trị nhập kh u (giao dịch ghi nợ) thì cán cân thƣơng mại đƣợc gọi là thặng dƣvà ngƣợc lại gọi là thâm hụt.

Các giao dịch của cán cân chuyển giao đơn phƣơng gồm các giao dịch về thu nhập (nhận thu nhập của cƣ dân trong nƣớc từnƣớc ngoài: Cổ tức trên cổ phiếu nƣớc ngoài, lãi suất cho vay nƣớc ngoài…và trả thu nhập cho nƣớc ngoài: Cổ tức trên cổ phiếu trong nƣớc, lãi suất đi vay…). Các giao dịch này nói chung không có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.2. Cán cân luồng vốn

Cán cân luồng vốn ghi lại các giao dịch quốc tếcó liên quan đến các dòng chảy của vốn vào và ra khỏi một nƣớc. Trong cán cân luồng vốn, các cán cân bộ phận gồm:

- Cán cân vốn dài hạn: phản ánh các khoản thu và chi dƣới dạng vốn đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp, các khoản vay và cho vay với thời hạn trên 12 tháng.

- Cán cân vốn ngắn hạn: phản ánh các khoản tín dụng có thời hạn tối đa là 12 tháng.

1.2.3. Cán cân tài trợ chính thức

Cán cân tài trợ chính thức ghi lại những giao dịch hỗ trợ do các tổ chức của Nhà nƣớc thực hiện. Các giao dịch chủ yếu ởđây bao gồm:

- Giao dịch giữa các cơ quan tiền tệ của Nhà nƣớc (thƣờng là Ngân hàng trung ƣơng).

- Các khoản đi vay hay cho vay từ Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) và các ngân hàng trung ƣơng nƣớc ngoài. - Chính phủ đi vay trên thị trƣờng ngoại tệ.

- Thay đổi trong dự trữ ngoại hối của quốc gia.

1.3. Mi quan h giữa cán cân thường xuyên và thu nhp quc dân

Tầm quan trọng của cán cân thƣờng xuyên thể hiện ở chỗ nó phản ánh việc thu nhập của quốc gia đƣợc hình thành và sử dụng thế nào.

Xuất nhập kh u hàng hóa, dịch vụ, thu nhập đầu tƣ từ nƣớc ngoài chính là nguồn thu nhập của quốc gia. Cƣ dân và Chính phủ sau đó sử dụng nguồn thu nhập thƣờng xuyên của mình để nhập kh u hàng hóa, dịch vụ và thanh toán thu nhập đầu tƣ cho nƣớc ngoài.

Mối liên hệ giữa cán cân thƣờng xuyên và thu nhập quốc dân đƣợc thể hiện qua đẳng thức cơ bản trong kinh tế học vĩ mô sau đây:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)