Liên minh Châu Âu (EU)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 48 - 51)

3.1. Quá trình hình thành và phát trin

Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2. Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đ y mạnh sự hội nhập châu Âu. Bộ trƣởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là ngƣời đã nêu ra ý tƣởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay đƣợc coi là ngày sinh nhật của Liên minh châu Âu và đƣợc kỉ niệm hàng năm là "Ngày Châu Âu".

Quá trình hình thành Liên Minh Châu Âu nhƣ sau: - Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu - 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

- 1958: cộng đồng nguyên tử

- 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC) - 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)

Ban đầu, Liên minh châu Âu bao gồm 6 quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, Ý, Luxembua, Pháp, Hà Lan. Năm 1973, tăng lên thành gồm 9 quốc gia thành viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27.

Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập. 1957: Bỉ, Đức, Ý, Luxembua, Pháp, Hà Lan

1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp

1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển

Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp Ngày 1/1/2007: Romania, Bungary

Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu ngƣời (2006); với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. Hầu hết các quốc gia châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu.

50

Liên minh tiền tệChâu Âu đƣợc phát triển trên cơ sở hệ thống tiền tệChâu Âu ra đời vào ngày 13/3/1979 với sự tham gia của 8 nƣớc: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembua, Đan Mạch, Italia và Ireland, tiếp theo là Hi Lạp (1981), Anh (1990)…

Hệ thống tiền tệChâu Âu đƣợc cấu thành bởi hai yếu tốchính là: đồng ECU và hệ thống tỷ giá hối đoái. Đồng ECU giữvai trò là phƣơng tiện dự trữvà cơ sởxác định tỷ giá giữa các đồng tiền.

Đến tháng 1/1999 đồng EURO chính thức ra đời, Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu chính thức đi vào hoạt động.

Ngày 1/1/2002 đồng EURO tiền mặt đƣợc đƣa vào lƣu hành và việc đổi tiền trong khu vực EURO diễn ra trong 6 tháng. Từngày 1/7/2002, các đồng tiền của 11 nƣớc thành viên chấm dứt sự tồn tại nhƣờng chỗ hoàn toàn cho đồng EURO.

Theo hiệp ƣớc Maastrict, các thành viên phải đạt 5 tiêu chu n hội tụ mới đƣợc tham gia liên minh tiền tệ:

- Lạm phát không vƣợt quá 1,5% so với mức lạm phát trung bình của 3 nƣớc có tỷ lệ lạm phát thấp nhất. - Lãi suất dài hạn không vƣợt quá 2% so với mức lãi suất trung bình của 3 nƣớc có lãi suất dài hạn thấp nhất. - Thâm hụt ngân sách không quá 3% GDP

- Nợ nhà nƣớc không quá 60% GDP

- Đồng bản tệkhông đƣợc phá giá trong hai năm liên tục, chỉđƣợc dao động trong giới hạn cho phép với biên độ 15%.

4. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –Thái Bình Dƣơng (APEC)

4.1. Hoàn cảnh ra đời

Thập niên 80 thế giới đã chứng kiến trào lƣu liên kết khu vực nhƣ Bắc Mỹ có AFTA, Châu Âu có EU. Nhật và Úc thấy cần thiết liên kết vùng Châu Á –Thái Bình Dƣơng để hỗ trợ nhau phát triển. Ý tƣởng này đƣợc 10 nƣớc khác trong khu vực hƣởng ứng nên Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dƣơng đã đƣợc thành lập vào tháng 11 năm 1989 tại Canberra.

APEC là tổ chức duy nhất hoạt động dựa trên đối thoại và tôn trọng tất cả các thành viên. Thỏa thuận đạt đƣợc thông qua thảo luận và trợ giúp lẫn nhau trong khuôn khổ hợp tác kinh tế và kỹ thuật. với tôn chỉ hoạt động này, APEC đã thu hút thêm 6 thành viên tham gia sau 5 năm thành lập. Tính đến năm 1998, Nga, Peru và Việt Nam là 3 thành viên gia nhập trễ nhất của tổ chức này. Kể từđó đến nay APEC tạm ngƣng việc xem xét kết nạp thêm thành viên mới để củng cố tổ chức.

Các thành viên của APEC:

STT Tên thành viên Năm gia nhập Nền kinh tế

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 Brunei Canada Hàn Quốc Hoa Kỳ Indonesia Malaysia New Zealand Nhật Bản Philippines Singapore Thái Lan Úc Đài Loan Hong Kong Trung Quốc Mexico

Papua New Guinea

1989 1989 1989 1989 1989 1989 1989 1989 1989 1989 1989 1989 1991 1991 1991 1993 1993 Đang phát triển Phát triển Phát triển, NIE Phát triển Đang phát triển Đang phát triển Phát triển Phát triển Đang phát triển Đang phát triển, NIE Đang phát triển Phát triển

Đang phát triển, NIE Đang phát triển, NIE Đang phát triển Phát triển Đang phát triển

51 18 19 20 21 Chile Nga Peru Việt Nam 1994 1998 1998 1998

Đang phát triển, NIE Đang phát triển Đang phát triển Đang phát triển

4.2. Mc tiêu ca APEC

- Tựdo hóa thƣơng mại và đầu tƣ trong khu vực vào năm 2020 - Tạo thuận lợi cho thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai khu vực phát triển.

- Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật nhằm hỗ trợ nhau phát triển, phát huy những thành tựu tích cực mà nền kinh tế của các nƣớc trong khu vực đã tạo ra nhiều lợi ích của cả khu vực và thế giới.

Mƣời ba lĩnh vực hợp tác của APEC bao gồm: Phát triển nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật ứng dụng trong công nghệ, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợđầu tƣ để phát triển kết cấu hạ tầng về kinh tế, năng lƣợng, giao thông vận tải, viễn thông, du lịch, tạo cơ sở dữ liệu thông tin thƣơng mại và đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, hợp tác và bảo tồn tài nguyên biển, ngƣ nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp.

4.3. Các nguyên tc ca APEC

4.3.1. Nguyên tắc tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại

- Nguyên tắc toàn diện: tiến trình tự do hóa và thuận lợi hóa toàn diện các lĩnh vực nhằm giải quyết tình trạng cản trở tiến trình thƣơng mại và đầu tƣ tự do.

- Nguyên tắc phù hợp với GATT/WTO: quy trình tự do hóa, thuận lợi hóa thƣơng mại và đầu tƣ phải phù hợp với các luật lệ, cam kết của GATT/WTO.

- Nguyên tắc đồng đều: các thành viên mặc dù ở những trình độ phát triển kinh tế khác nhau, phải cùng cải cách và thực hiện các biện pháp để tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ.

- Nguyên tắc cùng bắt đầu, quá trình liên tục và thời gian biểu khác nhau: tất cả các thành viên phải cùng triển khai các biện pháp đểđạt mục tiêu tựdo hóa thƣơng mại và đầu tƣ vào năm 2010 đối với các nƣớc phát triển và năm 2020 đối với các nƣớc đang phát triển.

- Nguyên tắc hiện trạng: các thành viên không đƣợc tăng thêm mức bảo hộ so với hiện trạng và phải giảm dần theo thời gian để tạo cơ sở dự báo cho việc thực hiện tựdo hóa thƣơng mại.

- Nguyên tắc linh hoạt: các thành viên phải linh hoạt trong quá trình thực hiện thời gian biểu theo mục tiêu đã thông qua. Nguyên tắc này cho phép các thành viên tùy theo trình độ phát triển kinh tế mà xây dựng thời gian biểu, lộ trình và biện pháp thực hiện thích hợp.

- Nguyên tắc không phân biệt đối xử: các thành viên sẽ áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các nƣớc thành viên với nhau cũng nhƣ giữa các nƣớc thành viên với các nƣớc không thuộc APEC.

- Nguyên tắc công khai: tất cả các chính sách, biện pháp nhằm tựdo hóa đều phải công khai để các thành viên có thể hiểu đƣợc nhau trong quá trình thực hiện lịch trình tự do hóa.

- Nguyên tắc hợp tác kỹ thuật: APEC chủtrƣơng phát triển hợp tác kinh tế, kỹ thuật đểthúc đ y quá trình tự do hóa, phát triển khoa học – kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.

4.3.2. Các nguyên tắc đầu tư không ràng buộc của APEC

- Nguyên tắc công khai: Các thành viên phải công bố tất cả các luật lệ quy định và chính sách liên quan đến hoạt động đầu tƣ.

- Nguyên tắc không phân biệt đối xử: các thành viên đối xử với các nhà đầu tƣ bất kỳ một nền kinh tế nào không kém ƣu đãi hơn so với các nhà đầu tƣ bất kỳ một nền kinh tế nào khác có cùng hoàn cảnh trong việc thành lập, mở rộng và thực hiện các khoản đầu tƣ không gây tổn hại đến nghĩa vụ và các nguyên tắc quốc tế có liên quan. - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: các thành viên sẽđối xử với các nhà đầu tƣ trong nƣớc có cùng hoàn cảnh trong việc hình thành, mở rộng thực hiện và bảo hộ các khoản đầu tƣ.

- Nguyên tắc khuyến khích đầu tƣ: các thành viên sẽ nới lỏng các quy định về sức khỏe, an toàn và môi trƣờng để khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài.

52

- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp: các tranh chấp đƣợc giải quyết thông qua hoạt động tƣ vấn và đàm phán giữa các bên tranh chấp. Nếu tranh chấp không giải quyết đƣợc thì sẽ thông qua thủ tục trọng tài phù hợp với các cam kết quốc tế của các thành viên thông qua cơ chế trọng tài mà hai bên chấp nhận.

- Nguyên tắc yêu cầu về hoạt động: các thành viên sẽ giảm thiểu việc sử dụng các biện pháp gây phiền hà cho việc mở rộng hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ.

- Nguyên tắc tránh đánh thuế hai lần: các thành viên sẽtránh đánh thuế hai lần liên quan đến các khoản đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Nguyên tắc nhập cảnh và lƣu trú tạm thời của các doanh nhân: những nhân viên kỹ thuật và quản lý nƣớc ngoài đƣợc phép nhập cảnh và lƣu trú tạm thời với mục đích tham gia vào các hoạt động liên quan đến đầu tƣ theo quy định và luật lệ phù hợp.

- Nguyên tắc chuyển tiền vềnƣớc và chuyển đổi ngoại tệ: cho phép chuyển đổi tự do và nhanh chóng các khoản tiền liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ lợi nhuận, cổ tức, phí bản quyền, tiền trả nợ và tiền thanh lý tài sản. - Nguyên tắc trƣng thu và bồi thƣờng: các thành viên không trƣng thu các khoản đầu tƣ nƣớc ngoài hay thực hiện các biện pháp có hậu quả tƣơng tự trừ trƣờng hợp vì những mục đích xã hội phù hợp với luật pháp mỗi nƣớc và luật quốc tế và phải bồi thƣờng một cách đầy đủ.

- Nguyên tắc vềthái độ của các nhà đầu tƣ: để các khoản đầu tƣ đƣợc tiến hành dễdàng, các nhà đầu tƣ cần phải tuân thủ các luật lệ, quy định, chỉ thị hành chính và chính sách của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ cũng nhƣ các nhà đầu tƣ trong nƣớc phải tuân thủ theo các luật lệvà các quy định này.

- Nguyên tắc loại bỏ trở ngại đối với xuất kh u vốn: các thành viên đồng ý giảm thiểu những hàng rào thể chế và luật lệđối với luồng vốn đầu tƣ di chuyển ra nƣớc ngoài.

4.4. Cơ cấu t chc ca APEC

APEC có các cơ quan sau đây:

- Hội nghịcác nhà lãnh đạo kinh tế APEC - Hội nghị bộ trƣởng APEC

- Hội nghị quan chức cao cấp - Ban thƣ ký APEC

- Ủy ban ngân sách và quản trị - Ủy ban thƣơng mại và đầu tƣ - Ủy ban kinh tế

- Nhóm danh nhân

- Hội đồng Tƣ vấn doanh nghiệp

- Các nhóm công tác và các nhóm đặc trách

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)