Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 52 - 53)

5. Các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế WTO, IMF và ADB

5.2. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

IMF đƣợc thành lập cùng với Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (IBRD) tại hội nghị quốc tế và tài chính năm 1944. Điều lệ của IMF có hiệu lực từ ngày 27/12/1945

Trụ sở của IMF đặt tại Oasinhtơn (Mỹ) và hai chi nhánh tại Pari, Giơnevơ. - Mục tiêu của IMF

+ IMF đƣợc thành lập nhằm thực hiện các hoạt động cho vay để cải thiện cán cân thanh toán, điều chỉnh cơ cấu kinh tếvà điều tiết thế giới hoạt động theo đúng mục tiêu đặt ra.

54

+ Giúp các nƣớc thành viên khắc phục sự mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế thông qua cho vay từ nguồn vốn chung của IMF.

- Chức năng của IMF:

+ Chức năng giám sát: giúp các thành viên duy trì giá trịđồng tiền, xây dựng và thực hiện chính sách kinh tếvĩ mô, chính sách tiền tệ lành mạnh và ổn định.

+ Chức năng hỗ trợtài chính: giúp các nƣớc thành viên giải qukinh tếvĩ mô, chính sách tiền tệ lành mạnh và ổn định.

+ Chức năng hỗ trợtài chính: giúp các nƣớc thành viên giải quyết khó khăn về mặt tài chính do thâm hụt cán cân quốc tế. Việc trợgiúp thƣờng kèm theo những điều kiện chặt chẽdƣới các hình thức vay dựphòng, vay điều chỉnh cơ cấu (mức tối đa bằng 62,5% cổ phần đã góp), vay điều chỉnh mở rộng cơ cấu (mức tối đa bằng 255% cổ phần đã góp).

+ Chức năng tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp thông tin: giúp các nƣớc thành viên đổi mới quản lý kinh tế, xây dựng chính sách tài chính tiền tệ, hệ thống thông tin, hệ thống pháp luật, đào tạo cán bộ.

Hiện tại IMF có 7 loại tín dụng sau:

 Tín dụng thông thƣờng: cho vay đểđiều chỉnh kinh tế ngắn hạn. Mức cho vay tối đa là 100% mức cổ phần đã đóng góp, cho vay làm bốn đợt (mỗi đợt 25% tổng mức vay), thời hạn vay 5 năm và ân hạn 3 năm, lãi suất vay 6 - 7,5%/năm.

 Tín dụng bổsung: cho vay đểbù đắp thiếu hụt cán cân thanh toán. Mức cho vay là 100 - 350% cổ phần đã đóng góp với các điều kiện vay nhƣ tín dụng thông thƣờng.

 Tín dụng dài hạn: cho vay để thực hiện điều chỉnh kinh tế trung hạn. Mức vay tối đa là 140% cổ phần đã góp, các khoản vay cấp theo tiến độ thực hiện, thời hạn vay là 10 năm và ân hạn là 4 năm, lãi suất vay từ 6 - 7,5%/năm.

 Tín dụng bù đắp thất thu xuất kh u: cho các nƣớc đang phát triển khi bị thiếu hụt cán cân thƣơng mại. Mức vay tối đa là 100% cổ phần đã góp, các điều kiện khác khi vay nhƣ tín dụng thông thƣờng.

 Tín dụng duy trì dự trữđiều hòa: là tín dụng giúp các nƣớc thành viên giữ giá sản ph m xuất kh u khi giá bán sản ph m đó bị giảm để chờ giá sản ph m tăng lên. Mức vay bằng nguồn thu xuất kh u do sản ph m đó đem lại, các điều kiện vay nhƣ tín dụng thông thƣờng.

 Tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SAF): tín dụng này chỉ dành cho các nƣớc đang phát triển (có GDP 600 USD/ngƣời/năm) để thực hiện chƣơng trình điều chỉnh cơ cấu đƣợc IMF chấp nhận. Mức vay vốn tối đa bằng 62,5% cổ phần đóng góp, vốn vay đƣợc rút 3 năm đầu với tỷ lệ lần lƣợt là 12,5%, 20%, 30%. Thời hạn đƣợc vay 10 năm và ân hạn là 5,5 năm với lãi suất 0,5%/năm.

 Tín dụng điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAP): tín dụng dành cho các nƣớc đƣợc vay SAF thì đƣợc phép vay ESAP (chỉđƣợc vay ESAP khi rút vốn đợt hai của SAF). Mức vay tối đa từ 110 - 225% cổ phần đóng góp với thời hạn vay 10 năm, ân hạn 5,5 năm và lãi suất 0,5%/năm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)