C. 46 A, 2 Y D 46A ,1 X, 1 Y.
A. F1 B F2 C F3 D F4.
BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Câu 1.Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản
hữu tính người ta sử dụng phương pháp
A. lai tế bào. B. đột biến nhân tạo.
C. kĩ thuật di truyền. D. chọn lọc cá thể.
Câu 2.Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương
pháp lai hữu tính không thể thực hiện được là lai
A. khác dòng. B. tế bào sinh dưỡng.
C. khác thứ. D. khác loài.
Câu 4.Cơ chế tác động của các loại tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là
A. kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi qua các mô sống.
B. kích thích các nguyên tử nhưng không gây ion hoá khi chúng đi qua. C. làm đứt phân tử ADN hoặc nhiễm sắc thể.
D. cản trở sự phân li của nhiễm sắc thể.
Câu 5.Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với
A. thực vật và vi sinh vật. B. động vật và vi sinh vật. C. động vật bậc thấp. D. động vật và thực vật.
Câu 6. Tác nhân vật lí được sử dụng trong chọn giống vi sinh vật là....
A. tia X. B. tia phóng xạ. C. tia tử ngoại. D. sốc nhiệt.
Câu 7. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí hoá học áp dụng hạn chế ở đối tượng là ....
A. vi sinh vật. B. cây trồng.
C. động vật bậc thấp. D. gia súc, gia cầm.
Câu 8.Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là :
A. Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống .
B. Tạo các giống tăng trọng nhanh .
C. Tạo các giống có khả năng sinh sản tốt . D. Tạo các đột biến có lợi .
Câu 9.Loại hoá chất có khả năng thay cặp A - T thành cặp G - X để tạo ra đột biến gen là :
A. EMS B. 5 BU C. NMU D. Cônsixin
Câu 10. Tác nhân làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể để tự bảo vệ không khởi động kịp,
gây chấn thương trong bộ máy di truyền:
A. Côsixin. B. Phóng xạ. C. Sốc nhiệt. D. Tia tử ngoại.
Câu 11. Gây đột biến nhân tạo bằng tia tử ngoại thích hợp trên bộ phận nào của thực vật ?
A. Hạt khô. B. Hạt phấn. C. Bầu nhuỵ D. Cơ quan sinh dưỡng.
Câu 12. Trong chọn giống thực vật để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân phóng xạ, người
A. Kiểu hình của cơ thể.
B. Hạt khô, hạt nảy mầm hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hạt phấn, bầu nhuỵ.
C. Thân cành của thực vật. D. Thân, rễ của thực vật.
Câu 13. Tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là....
A. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc.
B. gây rối loạn quá trình phân li của nhiễm sắc thể.
C. kích thích và ion hoá nguyên tử khi xuyên qua mô sống.
D. làm xuất hiện các dạng đột biến đa bội.
Câu 14. Có thể sử dụng tia tử ngoại để gây đột biến ở :
A. Hạt khô , hạt nảy mầm . B. Hạt phấn , bầu nhụy .
C. Hạt phấn , vi sinh vật . D. Hạt khô , đỉnh sinh trưởng của thân và cành .
Câu 15. Tia tử ngoại chỉ được dùng để gây đột biến ở vi sinh vật, bào tử, hạt phấn do:
A. Có tác dụng gây iôn hoá.
B. Có khả năng phá huỷ khi xử lý trên các đối tượng khác. C. Không gây được đột biến gen.
D. Không có khả năng xuyên sâu.
Câu 16.Cônsixin là hoá chất có hiệu quả rất cao trong việc : A. Gây đột biến gen .
B. Gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể . C. Gây đột biến dị bội thể
D. Gây đột biến đa bội thể
Câu 17.Ở thực vật để tạo các thể đa bội với những cây thu hoạch chủ yếu lấy thân, lá, rễ, người ta sử dụng tác nhân là....
A. tia phóng xạ. B. tia tử ngoại. C. cônsixin. D. EMS.
Câu 18. Hoá chất 5 - BU khi thấm vào tế bào có tác dụng....
A. thay cặp A - T thành cặp G - X. B. mất cặp nuclêôtit đầu tiên. C. thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen. D. đảo vị trí cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
Câu 19. Loại hoá chất có tác dụng làm thay cặp nuclêôtit tạo ra đột biến gen.
A. 5 – Brôm uraxin (5 – BU). B. Êtylmêtal sunphônat (EMS).
C. Cônsixin. D. 5 – Brôm uraxin (5 – BU) và êtylmêtal sunphônat (EMS).
Câu 20. Trong kỹ thuật lai tế bào, tế bào trần là...
A. tế bào sinh dục được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục B. tế bào sinh dưỡng được lấy ra khỏi tổ chức sinh dưỡng. C. tế bào sinh dưỡng khác loài kết hợp thành tế bào lai.
D.các tế bào đã xử lý hoá chất làm tan thành tế bào
Câu 21. Để tăng tỷ lệ kết hợp hai tế bào thành tế bào lai người ta đưa vào môi trường….. A. virut Xenđê đã làm giảm hoạt tính B. keo hữu cơ polyetylen glycol C. xung điện cao áp D. một trong các biện pháp trên
Câu 22. Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai trong phương pháp lai tế bào người
A. virut Xenđê đã làm giảm hoạt tính B. keo hữu cơ polietylen glycol
C. xung điện cao áp D. hoocmôn thích hợp
Câu 23. Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là: A. 10-6.
B. 10-4 .
C. 10-4 đến 10-2.
D. 10-6 đến 10-4.