C. 46 A, 2 Y D 46A ,1 X, 1 Y.
A. 200C B 250C C 300C D 350C.
BÀI 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ Câu 1 Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã sinh vật được gọi là:
Câu 1. Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã sinh vật được gọi là:
A. Vùng đệm B. Vùng độc lập của quần xã C. Vùng đặc trưng của quần xã D. Vùng biến đổi của hai quần xã
Câu 2. Tập hợp sau đây không phải một quần xã sinh vật là:
A Một khu rừng B. Một hồ nước tự nhiên
C. Các con chuột chũi trên một thảo nguyên D. Các con chim ở một cánh rừng
Câu 3.Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật?
A. Các con lươn trong một đầm lầy B. Các con dế mèn trong một bãi đất C. Các con hổ trong một khu rừng D. Các con cá trong một hồ tự nhiên
Câu 4. Hiện tượng khống chế sinh vật là yếu tố dẫn đến:
A. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã B. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
C. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
D. Sự biến đổi của quần xã
Câu 5. Số lượng quần thể khác nhau trong quần xã thể hiện …………. của quần xã đó
Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:
A. Thời gian tồn tại B. Tốc độ biến đổi
C. Độ đa dạng D. Khả năng cạnh tranh
Câu 6. Căn cứ vào thời gian tồn tại của quần xã trong tự nhiên, người ta phân chia làm
hai loại quần xã là:
A. Quần xã ổn định và quần xã nhất thời
B. Quần xã nhiều năm và quần xã một năm C. Quần xã tạm thời và quần xã vĩnh viễn D. Quần xã biến đổi và quần xã không biến đổi
Câu 7. Rừng có thể được xem là:
A. Quần xã B. Quần thể
C. Các quần thể độc lập D. Nhóm cá thể cùng loài
Câu 8. Quần xã sinh vật có đặc điểm khác với quần thể sinh vật là:
A. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
B. Các cá thể trong quần xã luôn giao phối hoặc giao phấn được với nhau
C. Gồm các sinh vật khác loài
D. Có khu phân bố xác định
Câu 9. Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?
A. Cạnh tranh và đối địch B. Quần tụ và hỗ trợ
C. Hỗ trợ và cạnh tranh D. Ức chế và hỗ trợ
Câu 10. Câu có nội dung sai sau đây là:
A. Giữa lúa và cỏ dại có quan hệ cạnh tranh
C. Sự cạnh tranh luôn kiềm hãm sự phát triển của các cá thể
D. Địa y là một tổ chức cộng sinh
Câu 11. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
A. Nhạn và cò biển có mối quan hệ cộng sinh bắt buộc B. Trùng roi có quan hệ nội sinh với mối
C. Hải quỳ có mối quan hệ đối địch với tôm kí cư
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 12. Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y?
A. Vi khuẩn lam B. Hải quỳ C. Rêu D. Tôm kí cư
Câu 13. Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?
A. Sâu bọ sống trong các tổ mối
B. Trùng roi sống trong ống tiêu hoá của mối
C. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn D. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển
Câu 14. Quan hệ giữa hai loài nào sau đây không phải là quan hệ cộng sinh?
A. Hải quỳ và tôm kí cư B. Trùng roi và mối
C. Cỏ dại và lúa D. Vi khuẩn Rizôbium và cây họ đậu
Câu 15. Hiện tượng một loài trong quá trình sống tiết ra chất gây kiềm hãm sự phát
triển của loài khác được gọi là:
A. Ức chế - cảm nhiễm B. Cạnh tranh khác loài C. Quan hệ hội sinh D. Hỗ trợ khác loài
Câu 16. Mối quan hệ sinh vật có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi
thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái là:
A. Quan hệ cạnh tranh cùng loài B. Quan hệ cạnh tranh khác loài
C. Quan hệ kẻ thù và con mồi D. Quan hệ hỗ trợ cùng loài
Câu 17. Hình thức quan hệ giữa hai loài khi sống chung cùng có lợi nhưng không nhất
thiết cần cho sự tồn tại của hai loài đó, được gọi là: A. Quan hệ đối địch B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ hỗ trợ D. Quan hệ cộng sinh
Câu 18.Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi. D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
Câu 19. Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ
A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh.
C. hội sinh. D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 20. Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối
quan hệ
Câu 21. Mối và động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ
A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 22. Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. hội sinh.
Câu 23. Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. cộng sinh. D. hội sinh.
Câu 24. Quan hệ giữa nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. ức chế- cảm nhiễm D. hội sinh.
Câu 25.Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. hội sinh.
Câu 26. Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. kí sinh.
Câu 27. Quần xã là
A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.
B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.
C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.
D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
Câu 28. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
A. số lượng cá thể nhiều.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Câu 29. Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế. B. đặc trưng. C. đặc biệt. D. có số lượng nhiều.
Câu 30. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là
A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.
B. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã.
C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.
D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài.
Câu 31. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể
khác kìm hãm là hiện tượng
A. cạnh tranh giữa các loài. B. cạnh tranh cùng loài.
C. khống chế sinh học. D. đấu tranh sinh tồn.
Câu 32. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể
A. cá rô phi và cá chép. B. chim sâu và sâu đo. C. ếch đồng và chim sẻ. D. tôm và tép.
Câu 33. Điểm giống nhau giữa hai hiện tượng: khống chế sinh học và ức chế - cảm
nhiễm là:
A. Xảy ra trong quần xã sinh vật B. Đều là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài C. Đều là mối quan hệ hỗ trợ khác loài D. Là quan hệ giữa vật ăn thịt với con mồi
Câu 34. Đặc điểm của hiện tượng khống chế sinh học khác với ức chế - cảm nhiễm là:
A. Loài này kiềm hãm sự phát triển của loài khác B. Xảy ra trong một khu vực sống nhất định
C. Yếu tố kìm hãm là yếu tố sinh học
D. Thể hiện mối quan hệ khác loài
Câu 35
Trong một quần xã có một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần thể đó được gọi là:
A. Quần thể chủ yếu B. Quần thể ưu thế
C. Quần thể trung tâm D. Quần thể chính
Câu 36. Hiện tượng phát triển số lượng của quần thể này dẫn đến kìm hãm số lượng của
quần thể khác trong quần xã được gọi là:
A. Khống chế sinh học B. Ức chế - cảm nhiễm C. Cân bằng quần xã D. Cạnh tranh cùng loài
Câu 37. Loài sinh vật chỉ có ở một hòn đảo nào đó được gọi là loài
A. ưu thế B. đặc trưng C. chủ chốt D. thứ yếu
Câu 38 Các loài sinh vật trong quần xã có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt
A. sinh sản và nơi ở
B. dinh dường và nơi ở
C. sinh sản và dinh dưỡng D. sinh sản, dinh dưỡng và nơi ở