BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1 Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc

Một phần của tài liệu 5e76d6bb1a9c6 (Trang 83 - 84)

C. 46 A, 2 Y D 46A ,1 X, 1 Y.

A. 200C B 250C C 300C D 350C.

BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1 Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc

Câu 1 .Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc

vào mật độ của quần thể bị tác động là

A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh.

C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.

Câu 2 .Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc

vào mật độ của quần thể bị tác động là

A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh.

C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.

Câu 3. Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳ

A. năm. B. ngày đêm. C. mùa. D. nhiều năm.

Câu 4. Sự phát tán hoặc di cư của các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể

khác có ý nghĩa nào sau đây? A. Tránh sự giao phối cận huyết

B. Điều chỉnh số lượng và phân bố lại các cá thể phù hợp với nguồn sống C. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh

D. Tất cả các ý nghĩa trên

Câu 5. Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể là:

A. Biến động theo chu kì và không theo chu kì

B. Do sự cố bất thường, theo mùa, theo chu kì nhiều năm

C. Theo mùa, do con người, do sự cố bất thường D. Do môi trường, theo mùa, theo chu kì nhiều năm

Câu 7. Cơ chế của trạng thái cân bằng của quần thể là do:

A. Sự điều chỉnh tập tính dinh dưỡng của quần thể B. Sự thay đổi khả năng cạnh tranh của quần thể

C. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể

D. Sự tăng cường khả năng đấu tranh của quần thể

Câu 8. Hiện tượng mỗi quần thể có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể ở một trạng

thái ổn định được gọi là:

A. Sự điều hoà quần thể B. Trạng thái cân bằng của quần thể

C. Sự thích nghi của quần thể D. Sự điều tiết quần thể

Câu 9. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài về nguồn thức ăn, nơi ở nếu xảy ra

thường căng thẳng vì lí do chủ yếu nào sau đây?

A. Số cá thể đông B. Các cá thể có nhu cầu thường giống nhau

C. Môi trường tác động lên quần thể mạnh hơn so với ở các cá thể

D. Sự cách li giữa chúng khó xảy ra

Câu 10 Sự biến động số lượng cá thể của quần thể gây nguy hại lớn nhất cho đời sống

các loài là sự biến động

A. không theo chu kì B. theo chu kì ngày đêm C. theo chu kì mùa D. theo chu kì tuần trăng

Một phần của tài liệu 5e76d6bb1a9c6 (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)