BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Câu 1 Các nhân tố của ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng cá thể của quần thể thông

Một phần của tài liệu 5e76d6bb1a9c6 (Trang 74 - 76)

C. 46 A, 2 Y D 46A ,1 X, 1 Y.

A. F1 B F2 C F3 D F4.

BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Câu 1 Các nhân tố của ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng cá thể của quần thể thông

Câu 1. Các nhân tố của ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng cá thể của quần thể thông

qua hoạt động nào sau đây?

A. Sự sinh sản B. Sự tử vong

C. Sự phát tán của các cá thể trong quần thể D. Tất cả các hoạt động trên

Câu 2 Hoạt động nào sau đây xảy ra theo mùa?

A. Sự ra hoa của cây phù dung B. Ngủ đông của gấu Bắc cực

C. Sự khép và mở lá của cây họ đậu D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3 Hiện tượng nào dưới đây là nhịp sinh học theo mùa?

A. Ngủ đông của động vật biến nhiệt B. Sự di trú của một số loài chim C. Sự hoá nhộng của sâu sồi ở Hà Nội D. Tất cả đều đúng

Câu 4 Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là:

A. Nhiệt độ B. Môi trường

C. Di truyền D. Di truyền và môi trường

Câu 5 Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là:

A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối trong ngày

B. Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm

C. Do cấu tạo của cơ thể thích nghi với hoạt động vào ban ngày hoặc ban đêm D. Do tính di truyền của loài quy định

Câu 6 Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học?

A. Lá của một số cây họ đậu xếp là lúc hoàng hôn và mở ra lúc sáng sớm B. Cây vùng ôn đời rụng lá vào mùa đông

C. Cây trinh nữ xếp lá khi có vật đụng vào

D. Dơi ngủ ban ngày và hoạt động về đêm

Câu 7 Nhịp sinh học là:

A. Sự thay đổi về tập tính của động vật

B. Sự thay đổi đặc điểm cấu tạo cơ thể theo tác động môi trường

C. Phản ứng cơ thể với những thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường

D. Sự thay đổi các hoạt động ở sinh vật theo điều kiện môi trường

Câu 8 Loài động vật nào sau đây có khả năng làm thay đổi màu sắc cơ thể để phù hợp

với màu của môi trường sống?

A. tắc kè hoa B. Tê tê C. Chuột chũi D. Đà điểu

Câu 9 Người ta lập được bảng khái quát về ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nước

lên sự phát triển của hai loài cá như sau:

Tên loài Giới hạn dưới Giới hạn trên Cực thuận Cá chép 20C 440C 280C

Biên độ nhiệt của giới hạn chịu đựng ở loài cá chép là: A. 280C B. 140C C. 160C D. 420C

Câu 10 Mỗi nhân tố sinh thái tác động không giống nhau lên các chức phận sống khác

nhau là biểu hiện của quy luật sinh thái nào sau đây? A. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái B. Quy luật giới hạn sinh thái

C. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái

D. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật

Câu 11. Biểu hiện ở nhiều loài chim Bắc cực khi mùa đông đến là:

A. Tăng hoạt động sinh sản B. Ngủ đông

C. Di trú D. Giảm cường độ trao đổi chất

Câu 12 Cây xanh quang hợp nhờ năng lượng của tia bức xạ nào sau đây?

A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại

C. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại D. Các tia sáng nhìn thấy được

Câu 13. Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết cho ………. của động vật biến

nhiệt.

Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:

A. Một giai đoạn biến thái B. Một chu kỳ phát triển

C. Một lần sinh sản D. Nhiều lần sinh sản

Câu 14 Đối với sâu bọ thì khi nhiệt độ môi trường tăng lên và còn trong giới hạn chịu

đựng của chúng, thì biểu hiện xảy ra ở sâu bọ lúc này là:

A. Ngừng sinh trưởng B. Khả năng sinh sản giảm

C. Thời gian của chu kỳ sinh trưởng ngắn lại D. Tốc độ sinh trưởng chậm lại

Câu 15 Mức nhân tố sinh thái cực thuận là mức mà ở đó sinh vật có biểu hiện nào sau

đây:

A. Sinh trưởng và sinh sản đều mạnh B. Ngừng sinh trưởng và bắt đầu sinh sản C. Ngừng sinh sản và bắt đầu sinh trưởng D. Bắt đầu sinh trưởng và sinh sản

Câu 16 Khoảng nhiệt độ của môi trường nước mà cá rô phi sống được là từ 5,6oC đến

42oC. Khoảng nhiệt này được gọi là:

A. Khoảng nhiệt cực thuận B. Giới hạn chịu đựng

C. Khoảng giới hạn trên D. Khoảng giới hạn dưới

Câu 17

Đối với cá rô phi Việt Nam, mức nhiệt độ 300C của nước, nơi cá sống, được gọi là:

A. Nhiệt độ cực thuận B. Giới hạn trên về nhiệt độ C. Nhiệt độ gây chết D. Giới hạn dưới về nhiệt độ

Câu 18 Mức nhiệt độ của môi trường sống mà ở đó sinh vật trưởng thành và phát triển

tốt nhất được gọi là:

A. Nhiệt độ ngưỡng phát triển B. Nhiệt độ hữu hiệu

C. Nhiệt độ cực thuận D. Nhiệt độ giới hạn

Câu 19 Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh

thái

A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.

Câu 20. Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường

A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.

D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.

Câu 21 .Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

Câu 22 .Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A. thực vật, động vật và con người.

B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.

Câu 23.Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng  cỏ giảm thỏ

giảmcỏ tăng thỏ tăng...điều đó thể hiện quy luật sinh thái A. giới hạn sinh thái.

B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.

C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

Câu 24. Giới hạn sinh thái là

A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.

C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi. D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất.

Câu 25. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.

B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

Câu 26. Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là

Một phần của tài liệu 5e76d6bb1a9c6 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)