- Kỹ năng vấn đàm
3.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách hỗ trợ (vật chất, tinh thần, tiếp cận dịch vụ xã hội,…);
cận dịch vụ xã hội,…);
- Chính sách quốc gia
- Chính sách cấp tỉnh (có tính đến mối quan hệ hợp tác với Singapore)
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp hành động của các cấp chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong cơng tác xây dựng, nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho công nhân lao động KCN, KCX
Các cấp uỷ đảng đưa nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hố tinh thần cho cơng nhân lao động KCN, KCX vào nghị quyết của cấp uỷ; lãnh đạo, chỉ đạo chính quyền, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội có chương trình hành động cụ thể nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho cơng nhân lao động KCN, KCX.
Thực hiện có hiệu quả Đề án xây dựng đời sống văn hố cơng nhân, quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao cơ sở; nâng cao chất lượng các hoạt động, đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí của cơng nhân. Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến cơng tác xây dựng đời sống văn hố cơng nhân lao động KCN, KCX. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội đẩy
mạnh giám sát và phản biện xã hội đối với việc xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật liên quan.
Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến xây dựng, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân lao động.
Tạo điều kiện để các tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt là tổ chức Cơng đồn trong doanh nghiệp, KCN, KCX tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, phát huy vai trò nòng cốt trong việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục đồn viên, cơng nhân lao động tích cực tham gia xây dựng, nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho cơng nhân lao động và con em họ. Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thôn mới và đô thị văn minh", các phong trào thi đua yêu nước trong công nhân lao động KCN, KCX.
Tăng dần ngân sách đầu tư, đồng thời có chính sách ưu đãi, khuyến khích huy động nguồn lực xã hội để xây dựng thiết chế văn hố mới cho cơng nhân lao động; ưu tiên bố trí quỹ đất và kinh phí để xây dựng nhà ở, cơng trình phúc lợi, trường học, bệnh viện, khu vui chơi, giải trí cho cơng nhân KCN, KCX.
Với tư cách là một sản phẩm xã hội, công tác xã hội đối với LĐNNC khơng chỉ là sản phẩm phản ánh lợi ích và nguyện vọng của nữ CNLĐ. Chính sách đó cịn đụng chạm tới quyền lợi của LĐNNC và tồn xã hội. Chính sách đó nhằm tạo điều kiện cho LĐNNC phát triển năng lực của mình trong lao động sản xuất, đảm bảo cơng bằng xã hội và bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới. Chính sách xã hội là hệ thống các văn bản pháp lý được thể chế hố bao
gồm tồn bộ những quy định có tính pháp lý do Quốc hội, Nhà nước, và các bộ ngành ban hành. Việc nghiên cứu, xây dựng hồn thiện chính sách lao động liên quan đến nữ LĐNNC là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, Ban ngành liên quan, các đồn thể chính trị xã hội, trong đó cơng đồn có vị trí hết sức quan trọng. Các cơ quan hoạch định chính sách cấp Trung ương như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội, Tổng Liên đồn Lao đơng Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam... cần có chương trình rà sốt định kỳ các văn bản dưới luật liên quan đến nữ LĐNNC nhằm thường xuyên điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện các văn bản này phù hợp với tình hình thực tế ở các doanh nghiệp hiện nay.
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng, Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện các chính sách xã hội, giải quyết thoả đáng lợi ích của giai cấp cơng nhân nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho giai cấp cơng nhân, tạo tính ổn định để người cơng nhân có điều kiện cải thiện đời sống của mình.Riêng về đào tạo lao động, thực tế hiện nay thì các doanh nghiệp chủ yếu áp dụng hình thức đào tạo nghề cho người lao động bằng cách kèm cặp tại chỗ, điều này gây khó khăn cho việc đào tạo nghề dự phòng đối với cho LĐNNC, vì doanh nghiệp khơng có chức năng đào tạo cấp chứng chỉ nghề nghiệp, nên không thể bắt buộc doanh nghiệp tự lên kế hoạch đào tạo nghề dự phịng cho LĐNNC. Do vậy, Nhà nước cần có quy định tất cả các doanh nghiệp chỉ đƣợc tuyển dụng lao động đã qua đào tạo và doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng góp chi phí đào tạo. Trong cơng tác đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng cần có quy định ưu tiên cộng điểm, hoặc ưu tiên ngành nghề đào tạo cho nữ. Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh việc hồn thiện cơ chế, chính sách về việc làm; bảo hiểm xã hội; tiền lương, tiền công;
thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, tuyển dụng lao động...phù hợp trong tình hình mới đối với LĐNNC trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Tập trung rà sốt, điều chỉnh bổ sung và hồn thiện các văn bản liên quan đến các nội dung như: đơn giá tiền lương, tiền công, thang bảng lương; mức lương tối thiểu; thời giờ làm việc, nghỉ ngơi khi mang thai, sinh nở đối với LĐNNC.
Vai trò của Bộ Lao động và Thương binh Xã hội là chịu trách nhiệm chính trong việc giám sát việc thực hiện chính sách xã hội đối với người lao động để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động. Ngành cần kết hợp với các doanh nghiệp xây dựng các chương trình đào tạo cho LĐNNC nâng cao tay nghề nhằm ổn định việc làm cho nữ công nhân. Sở Lao động Thương binh và Xã hội, sở thuế, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố thường xuyên phối hợp kiểm tra giám sát theo định kỳ, nắm bắt và phát hiện kịp thời những vi phạm chế độ chính sách để có biện pháp khắc phục, nhằm đảm bảo cho LĐNNC được hưởng quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng theo pháp luật hiện hành.
- Trước hết, lãnh đạo tỉnh cần phát huy vai trị to lớn của mình trong việc tạo động lực, làm đòn bẩy cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ cơng nhân thành phố, trong đó vấn đề nâng cao đời sống văn hóa vật chất và tinh thần trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đóng một vị trí đặc biệt quan trọng. Mặt khác, thực hiện triệt để chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa nâng cao chất lượng cuộc sống của giai cấp công nhân.
Trong các dự án quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, phải chú ý đến việc xây dựng và phát triển dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, khu vui chơi giải trí… Để làm được việc này, trung ương và địa phương cần dành nhiều kinh phí, quỹ đất cho việc xây dựng các cơng trình
phúc lợi xã hội, các thiết chế văn hóa, thể dục thể thao phục vụ cho công nhân lao động sau những ngày làm việc căng thẳng. Tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cần phối hợp với chính quyền và các đồn thể địa phương nơi có khu cơng nghiệp, khu chế xuất, nên chủ động đứng ra tổ chức các buổi giao lưu văn hóa-văn nghệ, thể dục-thể thao.Từ đó, tạo ra khơng khí vui tươi, thân thiện giữa chính quyền, nhân dân địa phương với tổ chức doanh nghiệp và cơng nhân.
Ngồi ra, chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể và cơng đồn doanh nghiệp cần kết hợp trong việc tổ chức phong trào xây dựng nếp sống văn minh văn minh đô thị, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ thực tiễn cho thấy, đại đa số công nhân tham gia lao động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp là xuất thân từ nông thôn. Bên cạnh những thói quen, phong tục tốt đẹp mà họ mang theo ra chốn thị thành, cũng cịn khơng ít những tập qn lạc hậu. Đó chính là lối sống tự do, vô kỷ luật, nhất là các hành vi tham gia hoạt động giao thơng, mơi trường nơi cơng cộng… Vì vậy, việc xây dựng nếp sống văn minh công nghiệp và văn minh đô thị là một trong những vấn đề bức thiết, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho đội ngũ cơng nhân thành phố, phát huy vai trò tích cực của họ trong việc phát triển kinh tế và xây dựng văn hóa trong thời kỳ hội nhập mới. Đồng thời, đẩy mạnh đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma tuý, mại dâm…
Tăng cường công tác dạy nghề, hướng nghiệp cho người lao động, nhất là công nhân lao động nhập cư, tạo những điều kiện bình đẳng để đối tượng này có đủ điều kiện hưởng thụ văn hóa tinh thần và các chế độ phúc lợi xã hội khác; giải quyết tình trạng cách biệt giữa nông thôn và thành thị, lao động chân tay và lao động trí óc; đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa có chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức và am hiểu sâu rộng về phong tục tập
quán của các đối tượng cơng nhân, từ đó xây dựng các chương trình và lên kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các mơ hình sinh hoạt văn hóa.
Tình hình chung của LĐNNC hiện nay là rất ít được đào tạo chuyên sâu theo hướng giỏi một nghề, biết nhiều nghề. Trong nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập thì việc thay đổi cơ cấu sản xuất, thay đổi mặt hàng và thay đổi công nghệ là tất yếu khách quan. Nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm và biết một nghề thì sự luân chuyển nghề nghiệp của cơng nhân là rất khó khăn. Chính vì vậy, cần có định hướng cho LĐNNC trong việc đào tạo, bồi dưỡng để họ biết một nghề, giỏi nhiều nghề chính là tiền đề cho khả năng có việc làm ổn định và qua đó nâng cao đời sống vật chất và văn hố tinh thần cho bản thân và gia đình LĐNNC. Tổ chức cơng đồn đóng vai trị chủ chốt và chịu trách nhiệm chính trong các hoạt động của cơng tác cơng đồn bảo vệ quyền lợi cho lao động nói chung và LĐNNC nói riêng cần phối hợp với các Ban, Ngành đồn thể, Chính quyền trong việc triển khai các nội dung cơng tác cơng đồn.Đối với Cơng đồn cơ sở thì việc xây dựng và thương lượng ký kết Thoả ước lao động tập thể có chất lượng tốt được coi là một trong những biện pháp hồn thiện chính sách đối với lao động nữ tốt nhất, vì thực chất thoả ớc lưao động tập thể là “luật của doanh nghiệp”. Việc nghiên cứu đề xuất những điều khoản có lợi hơn cho người lao động so với quy định về các lĩnh vực nh tiền công, tiền lương, tiền thưởng, các ưu tiên đối với LĐNNC, về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi là vấn đề hết sức quan trọng, cơng đồn doanh nghiệp cần quan tâm thương lượng, thoả thuận để đưa vào thoả ước lao động tập thể. Các doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐNNC, công đồn cần phân cơng cán bộ làm nhiệm vụ theo dõi thực hiện chính sách đối với LĐNNC; cần thảo luận đưa vào thoả ước lao động tập thể khi có những quyết định, qui định liên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ và trẻ em, phải tham khảo ý kiến của đại diện
những người nữ LĐNNC. Đối với các doanh nghiệp không đủ điều kiện là doanh nghiệp sử dụng nhiều nữ LĐNNC, Cơng đồn cơ sở cần căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để bàn với chủ doanh nghiệp tìm biện pháp thực hiện các chính sách đối với LĐNNC.Cơng đồn cơ sở cần có Ban nữ cơng, các tổ nhóm nữ cơng tìm chọn cách hoạt động tốt nhất để tham mưu cho Ban chấp hành cơng đồn vận động ngƣời sử dụng lao động thực hiện đầy đủ các chính sách chăm lo choLĐNNC. Cán bộ nữ cơng cơng đồn cơ sở có trách nhiệm tham mưu cho cơng đồn cơ sở, nên cán bộ nữ công cần phải nắm và hiểu rõ nội dung, phạm vi áp dụng các chính sách lao động liên quan đến lao động nữ để vận động thực hiện. Cần tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho LĐNNC sẵn sàng và dám chia sẻ những bức xúc trong quá trình lao động. Trên cơ sở nắm vững những thơng tin chính xác từ phía người lao động để cơng đồn nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh, bổ sung chính sách cho phù hợp đối với LĐNNC.Vai trị của các tổ chức đồn thể khác như Đồn thanh niên, Hội phụ nữ cần phối hợp trong việc tăng cường lực lượng giúp tuyên truyền các nội dung liên quan đến bảo đảm quyền lợi của LĐNNC. Giúp LĐNNC hiểu biết rõ về quyền và nghĩa vụ của mình trong doanh nghiệp. Từ đó giúp cho họ chủ động, sẵn sàng lên tiếng khi quyền lợi của mình khơng đƣợc đảm bảo. Các đồn thể Đồn thanh niên, Hội phụ nữ cịn có chức năng hồ giải mỗi khi những xung đột giữa LĐNNC và chủ doanh nghiệp xảy ra.
Có thể nhận thấy thực trạng hiện nay lao động phổ thơng cịn chiếm tỷ trọng không nhỏ trong lực lượng lao động, chủ yếu là lao động từ nông thôn ngoại thành, lao động do di chuyển cơ học từ các tỉnh về các KCN. Mục đích đặt ra là phải hỗ trợ cho các đối tượng lao động này có thể hồ nhập vào thị trường lao động, tạo cơ hội cho họ có việc làm hoặc tìm kiếm cơng ăn, việc làm ổn định. Vì thế, ngồi các chính sách trên cũng cần quan tâm đến chính
sách về nhà ở cho LĐNNC ngoại tỉnh làm việc tại thành phố lớn. Quan tâm phát triển loại hình ký túc xá rẻ cho LĐNNC ngoại tỉnh, đặc biệt là các khu công nghiệp và thành phố lớn là vơ cùng cần thiết. Phải coi chính sách nhà ở là chính sách an sinh xã hội. Việc khơng có một chỗ ở an tồn và thuận tiện với nơi làm việc là một nguy cơ lớn cho người lao động, đặc biệt là những nhóm xã hội dễ bị tổn thương như phụ nữ. Trách nhiệm của người sử dụng lao động, sự tạo điều kiện của nhà nước và sự hỗ trợ của cộng đồng là một giải pháp hết sức cần thiết để giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp, các đô thị lớn. Vai trị của chính quyền địa phương là cần cung cấp thông tin và phổ biến rõ ràng các thủ tục cấp phép tạm trú cho người lao động để giúp họ tránh được những khó khăn rủi ro và lệ thuộc vào chủ trọ khi xin giấy phép cư trú.
Chính quyền địa phương ở nơi tiếp nhận lao động cần phối hợp với các doanh nghiệp, các chủ thuê mướn lao động trong việc giám sát và hỗ trợ các thủ tục cần thiết để người lao động ổn định cuộc sống, được cư trú và làm việc trong điều kiện an tồn, góp phần nâng cao sức khoẻ và an sinh xã hội, thúc đẩy tác động tích cực của di cư.
Để thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, trước hết cần tăng cường thông tin và nâng cao năng lực cho lao động nữ di cư trong suốt quá trình di chuyển, sinh sống và làm việc tại địa bàn nơi đến. Việc quản lý hành chính dân cư nhằm xác định việc cư trú của người lao động, tăng cường quản lý xã hội an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội là hết sức cần thiết. Song hệ thống đăng ký tạm trú của người lao động vẫn chưa được thuận lợi. Những quy định liên quan đến tình trạng cư trú và tiếp cận các nguồn lực và dịch vụ cơng hiện đã gây khó khăn khơng nhỏ đến đời sống xã hội, tác động tiêu cực đến đời sống của ngƣời lao động, đặc biệt đối với LĐNNC ngoài tỉnh.
Thứ hai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách xã hội đối với LĐNNC.