Soạn: Giảng:
A.Mục tiêu:
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x<a, x>a, x≤a, x≥a.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV giới thiệu phần mở đầu để HS thảo luận về kết quả (đáp số)
GV chấp nhận đáp số nêu ra (có thể 9 quyển, 8 quyển, 7 quyển, ...)
GV: Nếu gọi x là số vở Nam có thể mua thì x phải thoả mãn hệ thức nào? GV giới thiệ thuật ngữ bất phương trình một ẩn (VT, VP)
Thay x=9 và bất phương trình? Thay x=10 và bất phương trình?
GV giới thiệu nghiệm của bất phương trình.
HS hoạt động thực hiện ?1
Làm như thế nào để kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình hay không?
GV đặt vấn đề, giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm của bất phương trình, giải bất phương trình.
GV giải mẫu ví dụ 1.
GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
1. Mở đầu:
2200 + 4000 ≤ 25000 là một bất phương trình với ẩn x, trong đó:
2200 + 4000 là VT. 2500 là VP.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Ví dụ 1: Bất phương trình: x >3 Tập nghiệm: {xx>3}
Biểu diễn trên trục số: 3 0
HS trả lời ?2
GV giới thiệu nhanh ví dụ 2
GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3, ?4
GV giới bảng tổng hợp cuối chương (tr 152) để củng cố.
HS nhắc lại tập nghiệm của hai bất phương trình: x>3 và 3<x
GV giới thiệu hai bất phương trình tương đương
Ví dụ 2: Bất phương trình: x≤7 Tập nghiệm: {xx≤7}
3. Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình: x>3 và 3<x
gọi là bất phương trình tương đương (vì có cùng tập nghiệm {xx>3}) Kí hiệu: x>3 ⇔ 3<x IV.Củng cố và luyện tập: -Làm bài tập 15, 16bd sgk. V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 16ac, 17, 18 sgk. *Hướng dẫn bài tập 18 sgk:
Giả sử ôtô đi từ A đến B lúc 9giờ
Như vậy, thời gian đi hết quãng đường AB là: 9 -7 = 2 (giờ)
Nên vận tốc ôtô là: 50 : 2 = 25 (km/h)
Để ôtô đến B trước 9 giờ thì vận tốc sẽ là: x > 25
(x: gọi là vận tốc của ôtô)
Trêng THCS Ph¬ng Khoan
0 7