Soạn: Giảng:
A.Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức mở đầu về phương trình, đặc biệt là phương trình bậc nhất.
-Giúp học sinh có củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, giải phương trình tích, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
B.Phương pháp: Luyện tập C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Phương trình một ẩn x có dạng như thế nào ? Nghiệm của nó là gì ? HS: Dạng: f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
HS: x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
GV: Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào ?
HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm Đến bây giờ các em đã biết các dạng phương trình một biến nào ?
HS: Phương bậc nhất một ẩn HS: Phương trình tích
HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Nêu cách giải phương trình bậc nhất ? HS: ax + b = 0 (a≠0) ⇔ x = -
a b
GV: Nêu cách giải phương trình tích ? HS: f(x).g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 hoặc g(x) = 0
GV: Nêu các bước giải phương trình
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Phương trình một ẩn x có dạng
f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
3. Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số. 5. Một số dạng phương trình bậc nhất một ẩn: 5.1 Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a≠0) ⇔ x = - a b 5.2 Phương trình tích f(x).g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 hoặc g(x) = 0
chứa ẩn ở mẫu ?
HS: B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình B2: Quy đồng và khử mẫu