LDR = — — Tổng tiền gửi huy động

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 37 - 42)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

LDR = — — Tổng tiền gửi huy động

Tổng tiền gửi huy động

• Tỷ lệ lạm phát (INF): Tỷ lệ lạm phát tăng mặt bằng giá của nền kinh tế, nĩ cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế. Tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng được thu thập từ báo cáo của tổng cục thống kê.

INF = cpCPIt-1 ^- c7t - 1 X 100%

• Tăng trưởng kinh tế (GDP) là biến độc lập được thu thập từ báo cáo của tổng cục thống kê.

GDP = £Dp£Dp-X 100%

GDPt-r

3.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Từ lý thuyết lợi nhuận và các bằng chứng thực nghiệm đã được thực hiện trong và ngồi nước, đề tài đưa ra giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của 9 biến độc lập lên

HHIRD = 1

Tổng thu nhập hoạt động

lợi nhuận như sau:

3.2.1. Mối quan hệ giữa quy mơ ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng

Quy mơ ngân hàng thường được sử dụng để nắm bắt các lợi thế kinh tế và tính phi kinh tế nhờ quy mơ ngân hàng (Ayadi và Boujelbene). Quy mơ tài sản càng lớn thì ngân hàng đạt được khả năng sinh lời cao hơn do tính lợi thế về quy mơ. Với tính lợi thế kinh tế về quy mơ, các ngân hàng cĩ quy mơ tài sản lớn khả năng mở rộng thị phần, sẽ cĩ nhiều cơ hội thuận lợi trong quá trình cho vay khách hàng, mở rộng phân phối sản phẩm, dịch vụ, tiết kiệm các chi phí trong giao dịch, từ đĩ cĩ thể tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, tính phi kinh tế nhờ quy mơ cĩ thể xuất hiện khi quy mơ ngân hàng quá lớn. Việc quản trị khối tài sản này địi hỏi nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn cao và tốn kém nhiều chi phí. Việc mở rộng quy mơ hoạt động của ngân hàng khơng hợp lý sẽ gây rất nhiều khĩ khăn trong việc quản trị, địi hỏi nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn cao và tốn kém nhiều chi phí, đồng thời cĩ thể khiến các nhà quản trị đưa ra các quyết định sai lầm trong mở rộng địn bẩy tài chính và đối tượng cho vay cĩ chất lượng kém nên dẫn đến nguy cơ về khả năng sinh lời, làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng. Các nghiên cứu trước đây cũng tìm thấy các kết quả khá trái ngược nhau khi xem xét mối quan hệ giữa hai biến này.

Obamuyi (2013) tìm thấy rằng, các ngân hàng lớn hơn sẽ thu về được nhiều lợi suất hơn, bởi cĩ lợi thế huy động các nguồn vốn với giá rẻ hơn, do đĩ giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, Syafri (2012) lại cho rằng mối quan hệ trên là nghịch chiều bởi ngân hàng quy mơ càng lớn thì càng khĩ khăn về quản lý, cụ thể là khi ngân hàng phải đương đầu với khĩ khăn, nhất là khi quy mơ tăng chỉ để chạy theo một chiến lược tăng trưởng theo chiều ngang thì sẽ tăng thêm chi phí mà khơng đưa lại hiệu quả. Ngồi ra, chi phí đại diện, chi phí cho các thủ tục hành chính, và các chi phí khác cũng tăng lên nhiều.

Các nghiên cứu trước đều chỉ ra mối tương quan giữa quy mơ tài sản và lợi nhuận của ngân hàng, nhưng mối quan hệ là thuận chiều hay nghịch chiều thì cũng đều cần xem xét đến thực tế tại mơi trường đang nghiên cứu. Trong thực tế nền kinh tế Việt Nam hiện nay cho thấy, những nhĩm ngân hàng lớn đang chiếm ưu thế cao, và việc tạo ra lợi nhuận là tương đối dễ dàng hơn. Vì vậy, trong luận văn này kỳ vọng rằng sẽ cĩ

tương quan thuận chiều giữa quy mơ tài sản và lợi nhuận của ngân hàng.

Giả thuyết 1: Quy mơ ngân hàng tác động cùng chiều đến lợi nhuận của NHTM

3.2.2. Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và lợi nhuận ngân hàng

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản là chỉ tiêu về hệ số an tồn vốn của ngân hàng, một trong các chỉ số đánh giá độ lành mạnh tài chính của NHTM theo chuẩn IMF (IMF, 2006). Về tỷ lệ VCSH với khả năng sinh lời, dựa trên lý thuyết cấu trúc hành vi hiệu quả, các ngân hàng cĩ tỷ lệ VCSH càng thấp thì mức độ liên kết càng ít do đĩ lợi nhuận càng giảm. Ngồi ra, theo lý thuyết về rủi ro đạo đức thì các ngân hàng cĩ tỷ lệ VCSH càng thấp thì rủi ro khoản vay càng gia tăng do nguy cơ nợ xấu gia tăng làm giảm khả năng sinh lời của NHTM. Athenasoglou (2006) cho rằng VCSH là nguồn vốn riêng của ngân hàng sẵn cĩ để hỗ trợ kinh doanh, như vậy vốn ngân hàng đĩng vai trị như một mạng lưới an tồn trong trường hợp xấu nhất. Alper và Anbar (2011) cho rằng hệ số VCSH trên tổng tài sản là một trong những hệ số cơ bản của sức mạnh vốn. Với một tỷ lệ cao hơn của VSCH thì sẽ cần ít hơn nguồn vốn bên ngồi giúp gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng. Một số nghiên cứu đã kiểm định hệ quả trực tiếp của vốn đến suất sinh lời NHTM. Barth và cộng sự (2004) thơng qua việc nghiên cứu các dữ liệu tại các ngân hàng trên thế giới tìm thấy rằng tỷ lệ nắm giữ vốn cao đồng nghĩa tỷ lệ nợ xấu ít đi. Francis (2013) nghiên cứu thực nghiệm cho 216 NHTM từ 42 nước Châu Phi cho kết quả, VCSH tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời. Shrieves & Dahl (1992) cũng thơng qua dữ liệu của Mỹ và đạt được kết quả giữa 2 yếu tố là cùng chiều. Theo nghiên cứu của Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), tỷ lệ vốn chủ sở hữu cĩ tác động ngược chiều với lợi nhuận. Kết quả nghiên cứu của Berger (2015) theo lý thuyết về chi phí kiệt quệ tài chính và lý thuyết tín hiệu lại cho thấy rằng ngân hàng cĩ tỷ lệ vốn an tồn hơn vẫn sẽ thu được lợi nhuận ngay cả trong thời kỳ kinh tế khĩ khăn. Ngồi ra, các ngân hàng cĩ tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản cao hơn sẽ tác động thuận chiều đến lợi nhuận của các ngân hàng. Tĩm lại, ngân hàng cĩ vốn chủ sở hữu lớn cĩ khả năng vượt qua các cú sốc tài chính cũng như đem lại lịng tin cho nhà đầu tư và người gửi tiết kiệm giúp ngân hàng tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn với chi phí và rủi ro thấp từ đĩ làm tăng khả năng sinh lời. Do đĩ, nghiên cứu kỳ vọng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cĩ tác động cùng đến lợi nhuận.

Giả thuyết 2: Quy mơ vốn chủ sở hữu tác động cùng chiều đến lợi nhuận của NHTM.

3.2.3. Mối quan hệ giữa quy mơ cho vay và lợi nhuận ngân hàng

Quy mơ cho vay phản ánh chiến lược kinh doanh của ngân hàng, khi biến này cao thể hiện ngân hàng càng tập trung nhiều cho hoạt động tín dụng. Hầu hết các tài liệu cho rằng lợi nhuận của ngân hàng kỳ vọng tăng khi danh mục các khoản cho vay tăng hơn so với các khoản mục khác. Mặc dù chi phí nắm giữ các khoản cho vay tăng, lợi nhuận vẫn tăng khi tỷ lệ cho vay trên tài sản tăng. Trong một số nghiên cứu thực nghiệm, kết quả theo chiều hướng gia tăng tỷ lệ cho vay tạo ra rủi ro cho danh mục cho vay dẫn tới giảm lợi nhuận, ngược lại với mức gia tăng hợp lý danh mục cho vay sẽ làm tăng thu lãi làm cho lợi nhuận tăng lên (Angela Roman, 2013). Kết quả của Syafri (2012), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cho thấy dư nợ cho vay tác động cùng chiều với lợi nhuận. Hầu hết các nghiên cứu trước cho rằng việc tập trung vào hoạt động tín dụng nhiều hơn gĩp phần tăng lợi nhuận.

Giả thuyết 3: Quy mơ cho vay tác động cùng chiều đến lợi nhuận của NHTM.

3.2.4. Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận ngân hàng

Theo IMF (2006), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là một trong số các chỉ số cốt lõi để đánh giá độ lành mạnh tài chính của ngân hàng. Biến này phản ánh chất lượng dư nợ cho vay của ngân hàng. Khả năng sinh lời liên quan trực tiếp đến chất lượng dư nợ trên bảng cân đối kế tốn. Khi khách hàng phát sinh nợ quá hạn đồng nghĩa với việc tăng tài sản nghi ngờ, địi hỏi ngân hàng buộc phải trích lập dự phịng. Khi phát sinh chi phí dự phịng cho vay khách hàng sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng, do vậy lợi nhuận giảm.

Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chi ra, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cao tượng trưng cho sự quản lý tín dụng khơng đầy đủ và chất lượng tín dụng thấp (Halil Emm, 2012). Một sự thay đổi trong rủi ro tín dụng cĩ thể phản ánh sự thay đổi trong danh mục cho vay, điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng (Sufian, 2009). Kết quả nghiên cứu của Trujillo (2013) cho ra rủi ro tín dụng của ngân hàng cĩ tác động nghịch với lợi nhuận. Ở mối quan hệ nhân quả chiều ngược lại, Achou và Tenguch (2008) sử dụng dữ liệu của NHTW Qatar giai đoạn 20012005, kết quả nghiên

cứu cho thấy những ngân hàng với khả năng sinh lời cao thì cĩ các khoản nợ xấu thấp do cĩ chiến lược quản trị rủi ro tín dụng hợp lý. Nghiên cứu Nguyễn Hồng Sơn và ctg (2014), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cũng cho kết quả rằng nợ xấu cĩ tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng. Do đĩ, dự kiến nghiên cứu của luận văn đưa ra mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận ngân hàng là âm.

Giả thuyết 4: Rủi ro tín dụng tác động ngược chiều đến lợi nhuận của NHTM.

3.2.5. Mối quan hệ giữa hiệu quả quản lý chi phí và lợi nhuận ngân hàng

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập là 1 chỉ số tài chính quan trọng, đặc biệt trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng. Nĩ cho thấy được mối tương quan giữa chi phí với thu nhập của ngân hàng đĩ. Hiệu quả quản lý chi phí phản ánh khả năng điều chỉnh mối quan hệ giữa tỷ lệ đầu ra và đầu vào để đạt được hiệu quả. Thơng qua chỉ tiêu này, các nhà đầu tư cĩ được cái nhìn tổng quát hơn về khả năng sinh lợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt vì khi đĩ càng ít chi phí hơn để tạo ra cùng một mức thu nhập hay nĩi cách khác ngân hàng thu được nhiều lợi nhuận hơn, từ đĩ tỷ suất sinh lời cao hơn. Ngân hàng nào quản lý chi phí tốt sẽ giúp mang lại nhiều thu nhập cho ngân hàng hơn, giúp cho ngân hàng đạt được mức sinh lời cao.

Dựa trên suy luận này, Berger & De Young (1991) đã tiến hành kiểm tra ảnh hưởng của hiệu quả chi phí lên rủi ro tín dụng. Nghiên cứu tìm ra hiệu quả chi phí là chỉ số quan trọng cho các khoản nợ xấu trong tương lai và rủi ro của ngân hàng. Do đĩ, các ngân hàng hoạt động thiếu hiệu quả sẽ chịu áp lực lớn từ rủi ro tín dụng, làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng. Tương tự, Trujillo-Ponce (2013) cũng chọn yếu tố hiệu quả quản lý chi phí hoạt động là một trong những nhân tố quyết định đến lợi nhuận của ngân hàng. Những nghiên cứu trước của Nguyễn Cơng Tâm và Nguyễn Minh Hà (2012), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cũng tìm ra tác động đáng kể của hiệu quả hoạt động lên lợi nhuận của NHTM. Việc đồng thuận rằng hiệu quả hoạt động cao giúp cho ngân hàng tối đa hĩa được lợi nhuận và tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động giảm, đề tài đặt ra giả thuyết cho yếu tố hiệu quả hoạt động như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả thuyết 5: Hiệu quả quản lý chi phí tác động ngược chiều đến lợi nhuận của NHTM.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 37 - 42)