PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp Phú Bài:
3.2.1. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện đồng thời nâng cao chất lượng quy hoạch
KCN Phú Bài giai đoạn III để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch Phú Bài giai đoạn III:
Tiếp tục rà sốt hồn chỉnh quy hoạch chi tiết KCN Phú Bài giai đoạn III đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập từ năm 2009 theo hướng gắn quy hoạch phát triển KCN với quy hoạch phát triển khu đơ thị, gắn quy hoạch chi tiết KCN với quy hoạch nhà ở, cơng trình phục vụ đời sống người lao động làm việc trong KCN; gắn với phát triển nguồn nhân lực.
Đối với các dự án đã được cấp phép, Ban Quản lý các KCN tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp chặt chẽ với thị xã Hương Thủy đẩy nhanh cơng tác giải phĩng mặt bằng, bàn giao đất sạch cho các dự án đầu tư xây dựng các dự án hạ tầng KCN Phú Bài giai đoạn III và IV.
Nâng cao chất lượng quy hoạch nhằm tăng cường tính bền vững trong phát triển KCN Phú Bài:
Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng trong và ngồi KCN. Thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo hướng cơ sở hạ tầng ngồi hàng rào KCN đi trước một
bước để tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư; xây dựng KCN Phú Bài trở thành trung tâm thu hút đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, tiến bộ khoa học.
Qui hoạch KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và theo hướng mở rộng lĩnh vực đầu tư. Trong qui hoạch KCN cần chú trọng đến phương án bố trí các ngành cơng nghiệp, các nhĩm sản phẩm chủ yếu, phù hợp với đặc điểm khu dân cư, các nguồn lực (đất đai, vốn, nhân lực) và yêu cầu về bảo vệ mơi trường. Bố trí cơng nghiệp cần theo hướng tập trung, hạn chế tối đa việc bố trí cơng nghiệp phân tán xen lẫn khu dân cư và ở ngồi các KCN.
Hồn thiện mơ hình tổ chức KCN theo hướng chuyển từ KCN đa ngành đa lĩnh vực nhằm khai thác lợi thế về tài nguyên, lao động sang KCN sản xuất, chế biến và dịch vụ với trình độ tập trung, chuyên mơn hố cao, gắn kết chặt chẽ trong chuỗi giá trị của từng ngành cơng nghiệp.
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ KCN theo hướng phát triển các ngành cơng nghệ sạch. Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn và cơng nghệ kỹ thuật cao; chuyển từ KCN gồm các ngành sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường sang các ngành cơng nghiệp sạch, tiết kiệm năng lượng; chuyển từ KCN sản xuất sang KCN kết hợp sản xuất với nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ cao.