DIỄN BIẾN NGÀNH: TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - PHÂN TÍCH & NGHIÊN CỨU (Trang 120 - 121)

: Rig move Idle

DIỄN BIẾN NGÀNH: TẠI VIỆT NAM

120

Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc là bốn thị trƣờng quan trọng nhất của ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt là Mỹ chiếm tới 45,2% tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu Dệt may Việt Nam trong 10T.2019 chỉ tăng 8%, khá thấp so với 16% của năm 2018. Xuất khẩu vào Mỹ chứng kiến sự giảm tốc, tăng trƣởng 8% so với 11% năm 2018 nhƣng thị phần vẫn gia tăng do chủ yếu là các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Mexico giảm giá trị xuất khẩu vào Mỹ.

Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu dệt may vào EU, Nhật Bản, Hàn Quốc giảm tốc, lần lƣợt tăng 5%, 4,2%, 5,2% sau khi tăng trƣởng mức tốt năm 2018 lần lƣợt với 9,8%, 22,5% và 24,9%. Điểm sáng là thị trƣờng Canada tăng trƣởng mạnh nhất với 22,9% với hiệu ứng từ CPTPP (sẽ giảm toàn bộ thuế từ năm 2023) nhƣng quy mô xuất khẩu vẫn còn khá nhỏ.

Xuất khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may mặc dù số lƣợng doanh nghiệp chỉ khoảng 20% do quy mô lớn hơn các doanh nghiệp nội địa.

Hoa Kỳ EU Nhật Bản

Hàn Quốc Trung Quốc Canada

Australia Khác

Vòng trong: 2018 Vòng ngoài: 10M2019

Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may qua các nƣớc

0.0%10.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 2017 2018 10M/2019

Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu tới các thị trƣờng

Hoa Kỳ EU Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Canada Australia

Nguồn: Tổng cục hải quan

0%5% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0 10 20 30

40 Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

FDI Nội địa Tăng trƣởng

Nguồn: VITAS, TCHQ Nguồn: Tổng cục hải quan

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - PHÂN TÍCH & NGHIÊN CỨU (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)