Xuất các phương án xử lý nước thải sinh hoạt Phương án 1: Bể lọc sinh học nhỏ giọt.

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 62 - 65)

i. Vi khuẩn và sinh vật khác trong nước thả

3.4. xuất các phương án xử lý nước thải sinh hoạt Phương án 1: Bể lọc sinh học nhỏ giọt.

Phương án 1: Bể lọc sinh học nhỏ giọt.

Clo rua

1a 1b 7 vơi

SCR

1 2 3 4 5 6 7

Nước tuần hồn khi BOD cao

Đường nước :

Đường cặn, cát, bùn : Đường clorua vơi :

Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ sử dụng bể lọc sinh học nhỏ giọt

1. Hầm tiếp nhận; 2. Bể lắng cát, 3 Bể lắng I; 4.Bể làm thống sơ bộ (nếu cần); 5. Bể lọc sinh học nhỏ giọt; 6. Bể lắng II; 7. Bể tiếp xúc khử trùng; 8. Sân phơi bùn; 1a, 1b. Thùng chứa rác và cát; SCR. Song chắn rác.

Thuyết minh quy trình cơng nghệ lựa chọn:

Nước thải từ hệ thống cống chính của thành phố được trạm bơm đưa về ngăn tiếp nhận (1) của trạm xử lý, từ đây theo hệ thống mương dẩn đến song chắn rác (2) để loại bỏ các tạp chất cĩ kích thước lớn. Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ được tiếp tục theo hệ thống mương chảy vào bể lắng cát thổi khí (3). Tại đây, diễn ra quá trình loại bỏ cát , sỏi, đá,…Từ đây, các loại cặn, rác từ song chắn rác và đá, sỏi,…sẽ được đưa đi đổ bỏ ở bãi rác thành phố. Từ bể lắng cát, nước thải sẽ được đưa vào bể lắng I, việc loại bỏ một phần các chất lơ lửng được diễn ra tại đây. Sau khi qua bể lắng I, nước thải được tiếp tục qua bể lọc sinh học. Quá trình xử lý sinh học được diễn ra đầu tiên ở bể lọc sinh học nhỏ giọt, tại đây nước được phân phối đều khắp bề mặt lớp vật liệu lọc là đá sỏi, sau khi qua lớp vật liệu lọc sẽ được đưa qua bể lắng II để lắng các hợp chất lơ lửng là kết quả của quá trình phân huỷ sinh học sau khi qua bể lọc sinh học.Bùn hoạt tính tại bể lắng I và II sẽ được nén ớ máy nén bùn và đưa đi phơi ở sân phơi bùn. Do các nguốn

tiếp nhận nước thải trong khu vực nghiên cứu chỉ là nguốn nước thuộc loại B (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) nên nước sau khi qua bể lắng II phải được khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sơng Đồng Nai.

Phương án 2: Bể Aeroten Clo rua SCR 1a 1b vơi 1 2 3 4 45 6 7 Bùn tuần hồn 8 Đường nước : Đường cặn, cát, bùn : Đường clorua vơi :

Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ sử dụng bể Aeroten.

1.Hầm tiếp nhận; 2. Bể lắng cát; 3. Bể điều hịa; 4. Bể lắng I; 5. Bể Aeroten; 6. Bể lắng II; 7. Bể tiếp xúc khử trùng; 8. Sân phơi bùn; 1a, 1b.Thùng chứa rác và cát; SCR. Song chắn rác.

Thuyết minh quy trình cơng nghệ lựa chọn:

Nước thải từ hệ thống cống chính của thành phố được trạm bơm đưa về ngăn tiếp nhận (1) của trạm xử lý, từ đây theo hệ thống mương dẩn đến song chắn rác (2) để loại bỏ các tạp chất cĩ kích thước lớn. Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ được tiếp tục theo hệ thống mương chảy vào bể lắng cát thổi khí (3). Tại đây, diễn ra q trình loại bỏ cát, sỏi, đá,…Từ đây, các loại cặn, rác từ song chắn rác và đá, sỏi,…sẽ được đưa đi đổ bỏ ở bãi rác thành phố. Từ bể lắng cát, nước thải sẽ được đưa vào bể điều hịa để điều hịa lưu lượng và nồng độ sau đĩ đưa sang bể lắng I, việc loại bỏ một phần các chất lơ lửng được diễn ra tại đây. Sau khi qua bể lắng I, nước thải được tiếp tục làm thống để

giảm nồng độ SS sao cho SS ≤150 mg/l để tiếp tục được xử lý sinh học cho phù hợp. Quá trình xử lý sinh học được diễn ra đầu tiên ở bể Aeroten, tại đây nước được trộn đều với bùn hoạt tính và được cung cấp oxy cho quá trình oxy hĩa chất hữu cơ, sau nước thải cùng với bùn sẽ được đưa qua bể lắng II để lắng bùn trong nước. Bùn hoạt tính tại bể lắng II một phần tuần hồn lại bể Aeroten để bổ sung thêm vi sinh vật cho bể xử lý sinh học, phần bùn dư được đưa đến bể nén và đưa đến sân phơi bùn. Do các nguốn tiếp nhận nước thải trong khu vực nghiên cứu chỉ là nguốn nước thuộc loại B (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) nên nước sau khi qua bể lắng II phải được khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sơng Đồng Nai.

Phương án 3: Mương oxy hĩa (MOT).

Clo rua 1a 1b vơi SCR 1 2 h2 44 5 6 2 3 Bùn tuần hồn 7 Đường nước : Đường cặn, cát, bùn : Đường clorua vơi :

Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ sử dụng mương oxy hĩa (MOT)

1.Hầm tiếp nhận; 2. Bể lắng cát, 3 Bể lắng I; 4. Mương oxy hĩa; 5. Bể lắng II; 6. Bể tiếp xúc khử trùng; 7. Sân phơi bùn; 1a, 1b. Thùng chứa rác và cát; SCR. Song chắn rác.

Thuyết minh quy trình cơng nghệ lựa chọn:

Nước thải từ hệ thống cống chính của thành phố được trạm bơm đưa về ngăn tiếp nhận (1) của trạm xử lý, từ đây theo hệ thống mương dẩn đến song chắn rác (2) để loại

theo hệ thống mương chảy vào bể lắng cát thổi khí (3). Tại đây, diễn ra q trình loại bỏ cát , sỏi, đá,…Từ đây, các loại cặn, rác từ song chắn rác và đá, sỏi,…sẽ được đưa đi đổ bỏ ở bãi rác thành phố. Từ bể lắng cát, nước thải sẽ được đưa vào bể lắng I, việc loại bỏ một phần các chất lơ lửng được diễn ra tại đây. Sau khi qua bể lắng I, nước thải được tiếp tục mương oxy hĩa (MOT). Quá trình xử lý sinh học được diễn ra đầu tiên ở mương oxy hĩa (MOT), tại đây nước được nạp vào bể và được trộn đều với bùn hoạt tính trong bể nhờ hệ thống khuất trộn, sau một thời gian trong bể nước được đưa qua bể lắng II để lắng các hợp chất lơ lửng là kết quả của quá trình phân huỷ sinh học sau khi qua mương oxy hĩa (MOT). Bùn hoạt tính tại bể lắng I và II sẽ được nén ớ máy nén bùn và đưa đi phơi ờ sân phơi bùn. Do các nguốn tiếp nhận nước thải trong khu vực nghiên cứu chỉ là nguốn nước thuộc loại B (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt ) nên nước sau khi qua bể lắng II phải được khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sơng Đồng Nai.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w