Sân phơi bùn.

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 96 - 97)

2240 ABCD E F

4.1.1.8. Sân phơi bùn.

Lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn bao gồm lượng cặn từ bể lắng I và bể lắng II. • Lượng cặn từ bể lắng I:

Wc = = = 2,83(m 3 / ngd )

Trong đĩ:

+ Ctc = Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng I, Ctc = 330 mg/l + Q = Lưu lượng trung bình ngày đêm của hỗn hợp nước thải Qtb = 600 m3/ng.đ + E = Hiệu suất lắng cĩ làm thống sơ bộ, E = 65%

+ K = Hệ số tính đến khả năng tăng lượng cặn do cĩ cỡ hạt lơ lửng lớn, K = 1.1 – 1.2, chọn K = 1.1. + P = Độ ẩm của cặn tươi, P = 95%. • Lượng cặn từ bể lắng II: W2 = a × N ll 1000 = 0.05 × 600 1000 = 0,03 (m3/ngđ) Trong đĩ:

+ a = Tiêu chuẩn bùn lắng sau khi qua bể lọc, a = 0.05 – 0.1 l/ng.ngđ, chọn a = 0.05. + Nll = Dân số tính tốn, N = 600 (người).

• Lượng cặn tổng cộng dẫn đến sân phơi bùn: W = W1 + W2 = 2,83 + 0,03 = 2,86 (m3/ngđ). • Diện tích hữu ích của sân phơi bùn:

F1 = W × 365qo × n = qo × n = 2,86 × 365 3,5 × 3 = 99,3 (m2) Ctc × Q × E × K 330 × 600 × 65 ×1.1 (100 − P)1000 ×1000 (100 − 95)1000 ×1000

+ qo = Tải trọng cặn lên sân phơi bùn, qo = 3.5 (m3/m2 năm). + n = Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, n = 3

Chọn kích thước sân phơi bùn là 10 x 10 (m2) Vậy, tổng diện tích thực của sân phơi bùn:

W = 10 x 10 = 100 (m2).

• Diện tích phụ của sân phơi bùn : Đường xá, mương, máng: F2 = K x F1 = 0.25 x 99,3 = 24,8 (m2).

K : Hệ số tính đến diện tích phụ, K = 0.2 – 0.4, chọn K = 0.25. • Diện tích tổng cộng của sân phơi bùn:

F = F1 + F2 = 99,3 + 24,8 = 124,1 (m2 )

• Lượng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến độ ẩm 75% trong 1 năm sẽ là:

WP = Wtc × 365 × ( 100 − P 1 )

(100 − P2 ) = 2,86 × 365 ×

100 − 96

100 − 75 = 167 (m3) Trong đĩ: + P1 = Độ ẩm trung bình của cặn khi lên men, P1 = 96%

+ P2 = Độ ẩm sau khi phơi, P2 = 75%

• Chu kỳ xả bùn vào sân phơi bùn dao động từ 20 – 30 (ngày).

• Một vấn đề quan trọng đã được quan tâm đến trong thiết kế chi tiết, đĩ là việc đảm bảo chỉ sản xuất một loại bùn ổn định duy nhất tại nhất tại nhà máy xử lý. Để thực hiện vấn đề trên tồn bộ chất thải hầm cầu được chuyển cùng chất thải đến nhà máy, sau đĩ lại đưa bùn ngược lại đầu vào. Qua phương pháp này, chất thải hầm cầu được phân huỷ trong bể lắng I và phơi khơ trên sân phơi bùn.

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w