Bể lọc sinh học nhỏ giọt.

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 79 - 80)

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4.1.TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI.

4.1.1.5. Bể lọc sinh học nhỏ giọt.

Nước thải sau khi đã lắng ở bể lắng đợt 1 được dẫn đến bể lọc sinh học nhỏ giọt để thực hiện xử lý sinh học hồn tồn. BOD20 sau khi ra khỏi bể lọc sinh học nhỏ giọt cịn lại vào khoảng 15 ÷ 20 mg/l.

Nội dung tính tốn bể lọc sinh học nhỏ giọt gồm: - Tính tốn kích thước bể.

- Tính tốn hệ thống phun (vịi tưới).

a). Tính tốn kích thước bể:

STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng

1 Đường kính bể (D) m 4,5

2 Chiều cao (H) m 6,15

3 Thời gian nước lưu (t) h 1,6

Bể lọc sinh học nhỏ giọt được tính tốn dựa vào năng lực oxy hĩa DO của lớp vật liệu lọc (DO là lượng oxy cĩ thể thu được từ 1m3 vật liệu lọc trong ngày đêm).

Thể tích của bể lọc sinh học nhỏ giọt được tính theo cơng thức:

W = ( L a − L t ) × Q tb

DO = (129 − 15) × 600

550 = 125 (m3) Trong đĩ:

La = BOD20 của nước thải dẫn vào bể lọc sinh học nhỏ giọt, la = 129 mg/l Lt = BOD20 của nước thải sau xử lý, lt = 15 mg/l(g/m3).

Qtb = lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải Qtb = 600 (m3/ngđ).

DO = năng lực oxy hĩa của bể lọc sinh học ( tính bằng gam oxy trong ngày đêm) trên 1m3 lớp vật liệu lọc, lấy theo bảng 5.1: DO = 550 (gO2.m3.ngđ).

Bảng 4.7: Năng lực oxy hĩa DO thay đổi theo điều kiện nhiệt độ.

Diện tích hữu ích của bể lọc sinh học nhỏ giọt được tính theo cơng thức:

F = W

H 1 × n =

125

1,5 × 2 = 41,66 (m2).

Trong đĩ:

H1 = Chiều cao của lớp vật liêu lọc, H = 1,5 ÷ 2 m, chọn H1 = 1,5 (m). n = Số ngăn của bể lọc sinh học, chọn n = 2.

Chiều cao tổng cộng của bể lọc sinh học nhỏ giọt: Nhiệt độ trung

bình năm của khơng khí

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w