Bể lắng đứng đợt II.

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 90 - 93)

2240 ABCD E F

4.1.1.6.Bể lắng đứng đợt II.

Bể lăng II cĩ nhiệm vụ tách bùn hoạt tính chảy từ bể lọc sinh học chảy sang bể lắng II. Tính tốn bể lăng đứng gồm các nội dung sau:

Diện tich tiết diện ướt của ống trung tâm của bể lắng II được tính theo cơng thức:

f = Q max, s

Vtt = 0,0094

0,03 = 0,313 (m2).

Trong đĩ: Qmax = Lưu lượng tính tốn lớn nhất, Qmax = 33,9 (m3/h) = 0,0094 (m3/s). Vtt = Tốc độ chuyển động của nước thải trong ống trung tâm, lấy khơng lớn hơn 30 mm/s hay 0,03 m/s, Điều 6.5.9. TCXD – 51 – 84.

Diện tích ướt của bể lắng đứng trong mặt bằng được tính theo cơng thức:

STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng

1 Cạnh của bể (a) m 5,6

2 Chiều cao (H) m 2,5

3 Chiều dày tường BTCT (δ) m 0,2

4 Số vịi phun (n) Cái 14

5 Chiều cao lớp vật liệu lọc m 1,5

6 Thành trên của thùng định lượng m 3

7 Thành dưới của thùng định lượng m 0,75

F = Q max . s

V = 0, 0094

0,0005 = 18,8 (m2).

Trong đĩ: V = Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng đợt II. V = 0,5 mm/s (Điều 6.5.6. TCXD – 51 – 84).

Tổng diện tích của bể là:

FT = F + f = 18,8 + 0,313 = 19,113 (m2). Đường kính của bể được tính theo cơng thức:

D = 4 × FT

π =

4 × 19,113

3,14 = 4,934 (m)

Chọn đường kính bể D = 5 (m).

Đường kính của ống trung tâm được tính theo cơng thức:

d = 4 × f

π =

4 × 0,313

3,14 = 0,61 (m). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng được tính theo cơng thức: hl = v × t = 0,0005 × 2 × 3600 = 3,6 (m).

Trong đĩ: t = thời gian lắng, t = 2 (h)

hn = h2 + h3 = ( D − d n

2 ) × tgα = ( 5 − 0,5

2 ) × tg50 0 = 2,7 (m).

Trong đĩ:

h2 = Chiều cao của lớp nước trung hịa (m).

h3 = Chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể (m). D = Đường kính trong của bể lắng, D = 5 (m).

dn = Đường kính đáy nhỏ của hình nĩn cụt, lấy dn = 0,5 (m).

α = gĩc nghiêng của đáy bể lăng so với phương ngang, lấy khơng nhỏ hơn 500. (Điều 6.5.9. TCXD – 51 – 84), chọn α = 500.

htt = hl = 3,6 (m).

Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1,35 đường kính của ống trung tâm:

d l = hl = 1,35 × d = 1,35 × 0,61 = 0,82 (m).

Đường kính của tấm chắn lấy bằng 1,3 lần đường kính miệng loe:

d c = 1,3 × d l = 1,3 × 0,82 = 1 (m).

Gĩc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170.

Khoảng cách giữa mép ngồi cùng của miệng loe đến mép ngồi cùng của bề mặt tấm chăn theo mặt phẳng qua trục được tính theo cơng thức:

L = 4 × Qmax .s

vk × π × (D + d n ) =

4 × 0,0094

0,02 × 3,14 × (5 + 0,4) = 0.11 (m)

Trong đĩ: vk = Tốc độ dịng nước chảy qua khe giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm chắn, vk ≤ 20 mm/s. Chọn vk = 20mm/s = 0,02 (m/s).

Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng là:

H = hl + hn + hbv = 3,6 + 2,7 + 0,3 = 6,6 (m).

Trong đĩ: hbv = Là chiều cao bảo vệ từ mực nước đến thành, hbv = 0,3 (m). Máng thu nước đặt ở vịng trịn cĩ đường kính bằng 0.9 đường kính bể:

D1 = 0.9 x D = 0.9 x 5 = 4,5 m

Hàm lượng tích lũy qua hai ngày ở bể lắng đợt II được tính theo cơng thức:

W = G × N ×100 × T

(100 − P) ×1000 ×1000 =

28 × 3644 ×100 ×1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(100 − 96) ×1000 ×1000 = 2,55 (m3).

Trong đĩ: G = Lượng màng vi sinh vật trong bể lắng đợt II sau bể lọc sinh học nhỏ giọt lấy bằng 28 g/ngàyđêm. Với độ ẩm P = 96% (điều 6.14.19 - TCXD – 51 – 84).

Màng vi sinh, sau khi được lắng đọng ở đáy bể lắng đợt II, một phần được dẫn về bể tái sinh rồi dẫn về bể xử lý sinh học để bổ sung thêm bùn hoạt tính cho quá trinh oxy hĩa chất hữu cơ. Phần cịn lại được dẫn đến cơng trình xử lý cặn.

Bảng 4.10: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể lắng II.

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường trường thạnh, quận 9, công suất 600 m3ngày đêm (Trang 90 - 93)