2240 ABCD E F
4.1.1.9. Cơng trình xả nước thải ra nguồn tiếp nhận.
Nước thải sau khử trùng được xả ra nguồn tiếp nhận là kênh rạch mơn thuộc hệ thống sơng Đồng Nai, nguốn nước thuộc loại B (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt )
trong khi đại bộ phận dân cư của khu dân cư phường Trường Thạnh đã được cấp nước sạch sau khi dự án cấp nước được hồn thành.
4.1.2. PHƯƠNG ÁN 2.
Sơ đồ cơng nghệ của phương án 2 của hệ thống xử lý được giới thiệu ở hình 3.2. Cơng trình đơn vị của phương án 2 gồm cĩ:
+ Xử lý cơ học: Song chắn rác (SCR), Ngăn tiếp nhận (1), Bể lắng cát (2), Bể điều hịa
(3), Bể lắng I(5).
+ Xử lý sinh học: Bể Aeroten (5), Bể lắng đợt 2 (6) + Xử lý cặn: Sân phơi bùn (8)
+ Khử trùng: Bể tiếp xúc (7), Thùng pha clorua vơi và thiết bị định lượng.
+ Một số cơng trình phụ trợ hệ thống hoạt động: Nhà điều hành, Trạm bơm, Trạm cấp
khí nén, Trạm hố chất khử trùng, Cơng trình xả nước thải ra nguồn tiếp nhận.
Tính tốn các cơng trình đơn vị xử lý tương tự phương án 1, khác với phương án 1 là: Thay bể lọc sinh học nhỏ giọt bằng bể điều hịa và bể Aeroten được thể hiện qua hình 3.2.
4.1.2.1. Bể điều hịa.
Bể điều hịa làm nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ chất trước khi vào các cơng trình xử lý sinh học. Làm cho các cơng trình xử lý sinh học làm việc ổn định hơn. Thể tích của bể điều hịa:
V= Qtb x t = 25 x 4 = 100 (m3).
Trong đĩ: Qtb= Lưu lượng nước thải. Qtb = 25 (m3/ngđ)
t = Thời gian nước lưu trong bể ( t = 4÷ 8h). chọn t = 4(h) Chọn bể cĩ thể tích là:
- Chiều dài : L = 6 (m). - Chiều rộng : B = 5 (m).
- Chiều cao : H = 3 (m). Chọn hbv = 0,5 (m)
Kích thước của bể: V= L x B x H = 6 x 5 x 3,5= 105 (m3). Lượng khơng khí cấp cho bể là:
Với :I Lượng khi cung cấp : 0,01 – 0,015 (m3khí/m3 bể.phút). Chọn I = 0,015 (m3 khí/ m3bể.phút) hay I= 0,9 (m3khí/m3 bể.h).
Chọn thiết bị phân phối dạng đĩa đường kính 170 mm, diện tích bề mặt 0,023 m3, lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z= 150-200 (l/phút).
Chọn Z=180 (l/phút) = 10,8 (m3/h). Vậy số đĩa phân phối:
N= Qk
Z = 94,5
10,8 = 8,75 Đĩa ; Chọn đĩa N=10 (Đĩa).
Lưu lượng khí cung cấp cho bể là:
Qk = N x Z = 10 x 10,8 = 108 (m3/h) > Qk đạt yêu cầu. Qk=0,03 (m3/s)
Vậy lưu lượng khơng khí cần cung cấp cho bể điều hịa Qk=0,03 (m3/s), chọn 1 ống chính và 6 ống nhánh. Vận tốc khí chuyển động trong ống v = 10 - 25 m/s. Chọn v =10 m/s. Đường kính ống chính. D= 4 × Qk v × π = 4 × 0,03 12 × 3,14 = 0,056 (m). Chọn ống sắt tráng kẽm φ 60. Đường kính ống nhánh. d= 4 × Qk 5 × v × π = 4 × 0,03 5 ×10 × 3,14 = 0,0276 (m). Chọn ống sắt tráng kẽm φ 34.
Đường kính ống ống dẫn nước vào và ra khỏi bể.
Vận tốc cho phép nước chảy trong ống: v = 0,5 -1,5 m/s . Chọn v =1(m/s).
D= 4 × Q
v × π = 4 × 0,0094
1× 3,14 = 0,109 (m). Chọn PVC φ 114 ⇒ Vận tốc nước
chảy trong ống v=1,2 (m/s).
Hm= h1 + hd + H = 0,4 + 0,5 + 3 = 3,9 (mH2O)=0,39 (at)
Trong đĩ: h1= Tổn thất trong ống vận chuyển khí, chọn h1 =0,4 (m). hd = Tổn thất qua đĩa phun, chọn hd = 0,5 (m).
H = Độ sâu ngập nước = 3 (m). Cơng suất của máy nén khí:
N= 0,283 − 1 = 29,7.0,283.0,75 1 0,283 − 1 = 3,45 (kW).
Chọn máy nén khí 4,5 HP. Chọn 2 cái một máy cơng tác, một máy dự phịng. Trong đĩ: G: trọng lượng dịng khơng khí (kg/s)= A . 1,29 = 0,09 (kg/s)
A: Lượng khơng khí cần cung cấp. A = 0,07 m3/s. R = 8,314 kJ/kmol oK, T=298 oK 29,7 là hệ số chuyển đổi N= K 1 K 1,395 1 1,395 0,283 . η =75% hiệu suất của máy nén khí P1=1 at, P2=Hm + 1=1,39 (at) .
Bảng 4.11: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể điều hịa.