1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:
=> Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt : 2 dạng.
- Dạng nói: độc thoại, đối thoại. - Dạng viết: nhật kí, thư từ…
(Trong VB văn học, lời thoại nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày)
3. Luyện tập: ( Định hướng thực hiện)
a.
- “Lời nói…” =>Lời khuyên nên thận trọng trong quá trình sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
- “Vàng thì…”Kinh nghiệm nhận ra tính cách con người trong nói năng, giao tiếp.
b. “ Ông Năm Hên đáp…”
- Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo - Việc dùng từ ngữ : Dùng nhiều từ ngữ địa phương: ghe xuồng, ngặt, cực lòng, miệt… => Đó là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .
(Ghi nhớ: SGK, trang 114)
4. Dặn dò: Soạn bài Tỏ lòng. 5. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TỎ LÒNG(Thuật hoài) (Thuật hoài)
37--- Phạm Ngũ Lão
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lý tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng.
- Thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, đạt tới độ sức tích cao.
- Bồi dưỡng nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí quyết tâm thực hiện lý tưởng.
II. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế.
III . Cách thức tiến hành:
Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương pháp đọc sáng tạo với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. 3. Tiến hành bài dạy:
H.động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Hs đọc tiểu dẫn và rút ra ý chính.
-Hs đọc bài thơ và sau đó
I. Tiểu dẫn:
- Giới thiệu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Ngũ Lão (SGK)