Điều kiện thực hiện môn học:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN (Trang 61 - 63)

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng. - Bảng viết, bàn ghế của giáo viên

- Bàn ghế học sinh

2. Trang thiết bị, máy móc - Máy tính, máy chiếu Projector 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu.

- Các loại vật liệu tiêu chuẩn để thực hành thí nghiệm; - Mẫu sưu tầm các loại vật liệu cơ khí và vật liệu điện. - Cụm chi tiết và vật thử, mẫu

- Giáo trình, đề cương, tài liệu tham khảo.

- Đĩa mềm đề cương các bài học trình bày theo Power point - Bảng phụ lục về tiêu chuẩn các mác vật liệu.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức: Các khái niệm, đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của các loại vật liệu cơ khí và vật liệu điện thường dùng

- Về kỹ năng: Nhận dạng các loại vật liệu thường dùng.

- Năng lực tự chủ, trách nhiệm: Nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ nội quy quy chế. 2. Phương pháp:

- Bài kiểm tra định kỳ: Tự luận - Bài thi kết thúc môn học: Tự luận

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học:

- Chương trình môn học Vật liệu kỹ thuật được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp và cao đẳng nghề Cơ điện nông thôn.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viện: Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ học lý thuyết;

- Đối với người học: Phần thực hành của môn học được thực hiện bằng hình thức nhận dạng các mẫu vật liệu.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Nội dung trọng tâm: đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của các loại vật liệu kỹ thuật thường dùng.

4. Tài liệu cần tham khảo:

[1]- Giáo trình môn học Vật liệu cơ khí do Tổng cục dạy nghề ban hành. [2]- Nguyễn Hoành Sơn - Vật liệu cơ khí - NXB Giáo Dục – 2000.

[3]- Phạm Thị Minh Phương và Tạ Văn Thất - Công nghệ nhiệt luyện - NXB Giáo Dục – 2000.

[4]- Nguyễn Xuân Phú - Vật liệu điện - NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1998. [5]- Đặng Văn Đào - Kỹ Thuật Điện - NXB Giáo Dục, 1999.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên Môn học: An toàn lao động Tên Môn học: An toàn lao động

Mã mô đun: MH15

Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 3 giờ: Kiểm tra: 2 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: môn học được bố trí giảng dạy ở năm học thứ nhất của khóa học, sau khi học xong các môn học chung và có thể bố trí giảng dạy song song với các môn học kỹ thuật cơ sở và một số môn học chuyên môn nghề;

- Tính chất: là môn học kỹ thuật cơ sở nghề.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)