CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng, sửa chữa động hệ thống điện máy kéo

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN (Trang 107 - 112)

- Nguyên vật liệu:

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng, sửa chữa động hệ thống điện máy kéo

Tên mô đun: Bảo dưỡng, sửa chữa động hệ thống điện máy kéo

Mã mô đun: MĐ 20

Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí của mô đun: mô đun được bố trí giảng dạy sau các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở và mô đun chuyên môn nghề: Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ đốt trong.

- Tính chất của mô đun: là mô đun chuyên môn nghề.

II. Mục tiêu mô đun:

- Kiến thức:

+ Trình bày được các nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của hệ thống điện trên máy kéo; + Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điện trên máy kéo;

+ Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong hệ thống điện, đề ra được phương pháp kiểm tra, sửa chữa thích hợp;

- Kỹ năng:

+ Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận của hệ thống điện đúng quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật;

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Tư duy, sáng tạo trong học tập để có kết quả tốt nhất. + Rèn luyện được tính cẩn thận, nghiêm túc trong công việc.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra

1 Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống

đánh lửa 30 8 22

1. Khái niệm hệ thống đánh lửa 1 1

1.1. Nhiệm vụ 0,25 0,25

1.2. Yêu cầu 0,25 0,25

1.3. Phân loại 0,5 0,5

2. Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh

lửa thường 8 2 6

2.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động 0,5 0,5

2.2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng;

phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 0,5 0,5

2.3. Tháo, lắp hệ thống đánh lửa thường

3,5 0,5 3

3. Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm 14 3 11 3.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động 1,5 1,5 3.2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 0,5 0,5 3.3. Tháo, lắp hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm 5,5 0,5 5

3.4. Bảo dưỡng và sửa chữa 6,5 0,5 6

4. Hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô 6 2 4

4.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động 1 1 4.2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 0,5 0,5 4.2. Tháo, lắp hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô 2,25 0,25 2

4.4. Bảo dưỡng và sửa chữa 2,25 0,25 2

Kiểm tra 1

2 Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống

cung cấp điện 20 7 12 1

1. Khái niệm hệ thống cung cấp điện 2 2

1.1. Nhiệm vụ 1 1

1.2. Yêu cầu

1.3. Sơ đồ, nguyên lý hoạt động 1 1

2. Bảo dưỡng và sửa chữa máy phát điện

xoay chiều 12 3 9

2.1. Cấu tạo 2 2

2.2. Nguyên lý hoạt động

2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 1 1 2.4. Tháo, lắp máy phát điện xoay chiều 3 3 2.5. Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa máy phát điện xoay chiều 3 3

3. Kiểm tra và bảo dưỡng ắc quy 5 2 3

3.1. Cấu tạo 1 1

3.2. Nguyên lý hoạt động

3.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng 1 1

3.4. Kiểm tra, bảo dưỡng ắc quy 5 5

Kiểm tra 1 1

3 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng 20 7 12 1

1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống

chiếu sáng 1 1

1.2. Yêu cầu 0,5 2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống chiếu sáng 3 3

2.1. Cấu tạo 1

2.2. Nguyên lý hoạt động. 1

3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ

thống chiếu sáng ô tô 2 2

4. Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 13 2 11

4.1. Kiểm tra bóng đèn chiếu sáng 0,5 3

4.2. Kiểm tra công tắc pha, cốt 0,5 3

4.3. Đấu dây hệ thống chiếu sáng 1 5

4.4. Điều chỉnh đèn pha, cốt

Kiểm tra 1

4 Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thông tín

hiệu 20 7 12 1

1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống tín hiệu 1 1

1.1. Nhiệm vụ 0,5

1.2. Yêu cầu 0,5

2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống tín hiệu 8 2

2.1. Mạch báo rẽ 1

2.2. Mạch còi 1

3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ

thống tín hiệu 2 2

4. Bảo dưỡng hệ thống tín hiệu 13 2 11

4.1. Kiểm tra bóng đèn tín hiệu 0,5 3

4.2. Kiểm tra công tắc xi nhan, công tắc còi 0,5 3 4.3. Kiểm tra còi điện

1 5

4.4. Điều chỉnh còi điện

4.5. Đấu dây hệ thống tín hiệu

Kiểm tra 1 1

Cộng 90 30 57 3

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống hệ thống đánh lửa

Thời gian: 30 giờ 1. Mục tiêu của bài

- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống đánh lửa trên máy nông nghiệp;

- Tháo, lắp; nhận dạng; bảo dưỡng; sửa chữa các bộ phận của hệ thống đánh lửa trên máy nông nghiệp đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;

- Rèn luyện được tính cẩn thận, nghiêm túc trong công việc. 2. Nội dung bài:

2.1. Khái niệm hệ thống đánh lửa 2.1.1. Nhiệm vụ

2.1.2. Yêu cầu 2.1.3. Phân loại

2.2. Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa thường 2.2.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động

2.2.2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 2.2.3. Tháo, lắp hệ thống đánh lửa thường

2.2.4. Bảo dưỡng và sửa chữa

2.3. Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm 2.3.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động

2.3.2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 2.3.3. Tháo, lắp hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm

2.3.4. Bảo dưỡng và sửa chữa

2.4. Hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô 2.4.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động

2.4.2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 2.4.2. Tháo, lắp hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô

2.4.4. Bảo dưỡng và sửa chữa

Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp điện

Thời gian: 20 giờ 1. Mục tiêu của bài

- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, hệ thống cung cấp điện;

- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp điện trên máy kéo;

- Bảo dưỡng, sửa chữa được các bộ phận của hệ thống cung cấp điện trên máy kéo đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;

- Rèn luyện được tính cẩn thận, nghiêm túc trong công việc. 2. Nội dung bài:

2.1. Khái niệm hệ thống cung cấp điện. 2.1.1. Nhiệm vụ

2.1.2. Yêu cầu

2.1.3. Sơ đồ, nguyên lý hoạt động

2.2. Bảo dưỡng và sửa chữa máy phát điện xoay chiều 2.2.1. Cấu tạo

2.2.2. Nguyên lý hoạt động

2.2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa 2.2.4. Tháo, lắp máy phát điện xoay chiều

2.2.5. Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa máy phát điện xoay chiều 2.3. Kiểm tra và bảo dưỡng ắc quy

2.3.2. Nguyên lý hoạt động

2.3.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng 2.3.4. Kiểm tra, bảo dưỡng ắc quy

Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng

Thời gian: 20 giờ 1. Mục tiêu của bài

- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống chiếu sáng;

- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng;

- Tháo, lắp, bảo dưỡng, sửa chữa được hệ thống chiếu sáng đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;

- Rèn luyện được tính cẩn thận, nghiêm túc trong công việc. 2. Nội dung bài:

2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống chiếu sáng 2.1.1. Nhiệm vụ

2.1.2. Yêu cầu

2.2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống chiếu sáng 2.2.1. Cấu tạo

2.2.2. Nguyên lý hoạt động.

2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng ô tô

2.4. Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 2.4.1. Kiểm tra bóng đèn chiếu sáng 2.4.2. Kiểm tra công tắc pha, cốt 2.4.3. Đấu dây hệ thống chiếu sáng 2.4.4. Điều chỉnh đèn pha, cốt

Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống tín hiệu

Thời gian: 20 giờ 1. Mục tiêu của bài

- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống tín hiệu;

- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống tín hiệu;

- Tháo, lắp; bảo dưỡng, sửa chữa được hệ thống tín hiệu đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;

- Rèn luyện được tính cẩn thận, nghiêm túc trong công việc. 2. Nội dung bài:

2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống tín hiệu 2.1.1. Nhiệm vụ

2.1.2. Yêu cầu

2.2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống tín hiệu 2.2.1. Mạch báo rẽ

2.2.2. Mạch còi

2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống tín hiệu

2.4. Bảo dưỡng hệ thống tín hiệu 2.4.1. Kiểm tra bóng đèn tín hiệu

2.4.2. Kiểm tra công tắc xi nhan, công tắc còi 2.4.3. Kiểm tra còi điện

2.4.4. Điều chỉnh còi điện 2.4.5. Đấu dây hệ thống tín hiệu

IV. Điều kiện thực hiện mô dun

1. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: - Bảng viết, bàn ghế giáo viên;

- Bàn ghế học sinh cho sinh viên; - Máy chiếu Projector, màn chiếu. 2. Trang thiết bị máy móc:

- Thiết bị dạy học đa năng;

- Máy nạp điện ắc quy, đồng hồ VOM và ampe kìm;

- Ắc quy, máy khởi động, rơ le khởi động và các linh kiện trong hệ thống. - Máy khởi động,

- Rơ le máy khởi động

- Mô hình cắt của hệ thống khởi động

- Ắc quy, máy khởi động, rơ le khởi động và các linh kiện trong hệ thống - Mô hình cắt của hệ thống khởi động

- Dụng cụ kiểm tra máy khởi động, Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa; - Thiết bị kiểm tra máy khởi động

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)