Hướng dẫn thực hiện mô đun:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN (Trang 76 - 77)

1. Phạm vi áp dụng mô đun:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp và cao đẳng nghề Cơ điện nông thôn.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Mỗi bài học trong mô đun sẽ giảng dạy phần lý thuyết tại phòng chuyên môn, thực hành tại xưởng thực hành của trường;

+ Giáo viên cần căn cứ vào tình trạng thiết bị thực tế của nhà trường để bố trí thực hành cho phù hợp; đảm bảo thời gian, chất lượng đào tạo.

- Đối với người học: Cần tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, thực hiện đầy đủ các bài tập thực hành

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Các phương pháp vạch dấu, đục, giũa, cưa, mài, cắt ren và khoan; - Các tư thế thao tác cơ bản về thực hành nguội cơ bản;

- Thực hành: đục, giũa, cưa, mài, cắt ren và khoan. 4. Tài liệu cần tham khảo:

[1]- Giáo trình kỹ thuật nguội dụng cụ: dụng cụ đo và cắt – Trường Công nhân kỹ thuật 1 – NXB Công nhân kỹ thuật, 1979;

[2]- Võ Mai Lý, Nguyễn Xuân Quý – Kỹ thuật nguội cơ khí – NXB Hải Phòng, 2002; [3]- Đỗ Bá Long – Kỹ thuật nguội – NXB Công nhân kỹ thuật, 1980.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Thực hành hàn Mã số mô đun: MĐ 17

Thời gian của mô đun: 60 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 43 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: mô đun này được thực hiện sau các môn học chung; có thể bố trí song song với các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở.

- Tính chất: Là mô đun kỹ thuật cơ sở.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)