b. Kiểm tra bùn
7.2 VẬN HÀNH HẰNG NGÀY Bể Aerotank
Bể Aerotank
Đối với hoạt động bể AEROTANK giai đoạn khởi động rất ngắn nên sự khác với giai đoạn hoạt động khơng nhiều. Giai đoạn hệ thống đã hoạt động có số lần phân tích ít hơn giai đoạn khởi động.
Các yếu tố sau sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bể Aerotank:
Các hợp chất hóa học
Nhiều hóa chất phênol, formaldêhyt , các chất bảo vệ thực vật, thuốc sát khuẩn,… có tác dụng gây độc cho hệ vi sinh vật trongbùn hoạt tính, ảnh hưởng tới hoạt động sống của chúng, thậm chí gây chết .
Nồng độ oxi hịa tan DO
Cần cung cấp liên tục để đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu hiếu khí của vi sinh vật sống trong bùn hoạt tính . Lượng oxi có thể được coi là đủ khi nước thải đầu ra bể lắng 2 có DO là 2 mg/l.
Chủ yếu là cacbon, thể hiện bằng BOD ( nhu cầu oxi sinh hóa ), ngồi ra cịn
cần có nguồn Nitơ (thường ở dạng NH+4 ) và nguồn Phốtpho (dạng muối Phốt phat),
còn cần nguyên tố khoáng như Magiê, Canxi, Kali, Mangan, Sắt,…
Thiếu dinh dưỡng : tốc độ sinh trưởng của vi sinh giảm, bùn hoạt tính giảm, khả năng phân hủy chất bẩn giảm.
Thiếu Nitơ kéo dài : cản trở các q trình hóa sinh, làm bùn bị phồng lên, nổi lên khó lắng .
Thiếu Phốtpho : vi sinh vật dạng sợt phát triển làm cho bùn kết lại, nhẹ hơn nước nổi lên, lắng chậm, giảm hiệu quả xử lí.
Khắc phục : cho tỉ lệ dinh dưỡng BOD : N : P = 100 : 5 : 1. Điều chỉnh lượng bùn tuần hoàn phù hợp.
Tỉ số F/M
Nồng độ cơ chất trong môi trường ảnh hưởng nhiều đến vi sinh vật, phải có một lượng cơ chất thích hợp, mối quan hệ giữa tải trọng chất bẩn với trạng thái trao đổi chất của hệ thống được biểu thị qua tỉ số F/M
pH
Thích hợp là 6,5 – 8,5, nếu nằm ngồi giá trị này sẽ ảnh hưởng đến q trình hóa sinh của vi sinh vật, quá trình tạo bùn và lắng.
GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU
Hầu hết các vi sinh vật trong nước thải là thể ưa ấm , có nhiệt độ sinh trưởng
tối đa là 400C , ít nhất là 50C . Ngồi ra cịn ảnh hưởng đến q trình hịa tan oxi vào
nước và tốc độ phản ứng hóa sinh .