THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM
4.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP 1 Phương pháp cơ học (phương pháp vật lý)
4.1.1 Phương pháp cơ học (phương pháp vật lý)
Quá trình xử lý cơ học thường được áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý nước thải hay gọi là quá trình xử lý sơ bộ, hay cịn gọi là quá trình tiền xử lý, quá trình này dùng để loại bỏ tạp chất khơng tan trong nước thải bao gồm các tạp chất vơ cơ và hữu cơ cĩ trong nước thải. Nĩ là một bước đệm nhằm đảm bảo tính oan tồn cho cơng trình và thiết bị các quá trình xử lý tiếp theo của hệ thống xử lý nước thải.
Xử lý bằng phương pháp cơ học cĩ nhiều phương pháp khác nhau, tuy nhiên tùy theo thành phần và tính chất của nước thải xử lý mà các cơng trình sau đây cĩ thể áp dụng:
Song chắn rác và chắn rác
Được sử dụng làm nhằm loại bỏ rác cĩ kích thước lớn như lá cây, que, xương động vật… ra khỏi nước thải trước cơng đoạn xử lý tiếp theo và mục đích bảo vệ các thiết bị như bơm, ống dẫn, … Song chắn rác thường được đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc cĩ thể trước miệng xả của nhà máy sản xuất.
Lưới chắn rác thường đặt nghiêng một gĩc 10 – 20 mm. Ta cĩ thể làm sạch song chắn rác bằng thủ cơng hay các thiết bị cơ khí tự động hay bán tự động.
Bể lắng cát
Lắng là một quá trình quan trọng trong cơng nghệ xử lý nước thải và thường ứng dụng để loại bỏ các chất rắn ra khỏi nước. Để tách các tạp chất khơng tan khỏi nước thải dựa trên nguyên tắc là sự khác nhau về trọng lượng giữa các hạt cặn và nước.
Bể lắng cát thường được đặt sau xong chắn rác, lưới chắn và đặt trước bể điều hịa lưu lượng.
Tùy theo đặc tính của dịng chảy ta cĩ thể phân loại bể lắng cát như sau:
Bể lắng cát ngang nước chảy thẳng, chảy vịng
Bể lắng cát đứng trước chảy từ dưới lên.
Bể lắng cát nước chảy xoắn ốc.
Thiết bị lọc tinh
Dùng để khử các chất lơ lửng kích thướt nhỏ, thu hồi các thành phần quý khơng tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác cĩ kích thướt nhỏ. Kích thướt mắt lưới từ 0,5 – 1 mm.
Lưới lọc thường được bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay trịn hay đặt trên các khung đĩa.
Bể lắng đợi I:
Tương tự như bể lắng cát, bể lắng một cĩ nhiệm vụ tách các hạt lơ lửng trên nguyên tắc trọng lực. Cặn lắng của bể lắng I là loại cặn cĩ trọng lượng thay đổi, cĩ khả năng kết dính và keo tụ với nhau. Q trình lắng tốt cĩ thể loại bỏ 90 – 95% lượng cặn trong nước thải. Vì cậy, đây là quá trình quan trọng trong xử lý nước thải và thường được bố trí xử lý ban đầu hay sau xử lý sinh học. Để cĩ thể tăng cường quá trình xử lý ta cĩ thể bổ sung chất đơng tụ sinh học.
Căn cứ theo chiều nước chảy, người ta phân biệt các dạng bể lắng sâu:
Bể lắng ngang: nước chảy vào bể theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể. Bể lắng ngang cĩ mặt bằng hình chữ nhật.
Bể lắng đứng: nước chảy vào bể theo phương thẳng đứng từ dươí đáy bể lên. Bể lắng đứng thường cĩ mặt bằng hình trịn.
Bể lắng radien: nước chảy vào bể theo hướng trung tâm ra qua thành bể hay cĩ ngược lại.
GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU
Các loại cơng trình này thường được sử dụng khi xử lý nước tiệp thải cơng nghiệp nhằm loại bỏ các tạp chất cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn nước. Chúng gây ảnh hưởng xấu đến các cơng trình thốt nước, quá trình xử lý sinh học, …Các chất này sẽ bít kín lỗ hỗng giữa các hạt vật liệu lọc trong bể sinh học và chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính, …
Bể lọc.
Dùng để tách các phân tử lơ lững phan tán trong nước thải với kích thước tương đối nhỏ sau bể lắng, bằng cách cho nước thải đi qua các vật liệu lọc như nước, cát, thạch anh, than cốc, than bùn,..
Qúa trình lọc chỉ áp dụng cho các cơng nghệ xử lý nước tái sử dụng và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm cĩ trong nước thải. Các loại bể lọc được phân biệt như sau:
Lọc qua vách lọc.
Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt.
Thiết bị lọc chậm, thiết bị lọc nhanh.